Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cát Đình● Một loại đình nhỏ (gazebo) là một loại kiến trúc nhỏ, lợp mái, nhiều cột, không có vách, thường dùng làm nơi hóng mát hay ngắm trăng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cát Huyền● (164-244) là em của ông nội Cát Hồng, cũng là một đạo sĩ nổi tiếng, được người đời sau xưng tụng là Thái Cực Cát Tiên Ông. Cùng với Trương Đạo Lăng, Hứa Tôn và Tát Thủ Kiên được gọi là ‘Tứ Đại Thiên Sư’ của Đạo Giáo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cát Lị Hi● Theo nguyên bản; ngờ thừa chữ Hi. (Hương Cát Lị đã được nói đến một lần ở truyện sư Khuông Việt, còn tên hương Cát Lị Hi (?) thì chưa gặp).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cát Lỵ● (Cũng đọc là Cát Lợi), tên hương đời Lý. Đại Việt sử ký toàn thư (Bản kỷ 1, tờ 8a) chép việc Phạm Hạp bị Lê Hoàn đánh đuổi phải chạy về hương Cát Lỵ ở Bắc Giang, tức là hương này, hiện chưa rõ ở đâu.
- Cát Tạng● Là một trong 25 đồ đệ xuất sắc của Pháp Lăng. Ông sống vào đời Tùy, quê ở Kim Lăng, họ An Thế, tổ tiên là người An Túc (dân tộc Hồ) nên gọi là An Cát Tạng hoặc Hồ Cát Tạng. Thuở nhỏ, ông theo cha học đạo với ngài Chân Ðế (Paramàrtha), được phú hiệu là Cát Tạng. Ðến năm 13 tuổi, (có chỗ nói(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cát Tế Chi● Người ở huyện Câu Dung tỉnh Giang Tô, ông là con nhà giòng dõi thờ học Ðạo Tiên. Vợ là Kỷ Thị, riêng mình tinh thành niệm Phật. Năm Nguơn Gia thứ 3 (Bính Dần 426) bà mới lên bàn dệt, bỗng thấy giữa trên không sáng rỡ, ngửa mặt ngó lên không, thấy phương Tây có Phật hiện thân, bửu cái, tràng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cát Trĩ Xuyên● Tên thật là Cát Hồng, hiệu là Bão Phác Tử, người huyện Cú Dung, Đơn Dương (nay thuộc Giang Tô). Ông sanh ra trong khoảng niên hiệu Thái Khang đời Tấn, mất vào năm Hưng Ninh nguyên niên (363). Về già, ẩn cư tại núi La Phù vùng Quảng Đông. Chuyên nghiên cứu luyện đan, làm thuốc. Tác phẩm quan(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Câu Ấn● Gọi đủ là Đới Câu Ấn, tức là một loại con dấu cá nhân, thường dùng để mang theo mình, mỗi khi viết lách thư từ hoặc vẽ vời, đề thơ, thường đóng dấu bên cạnh sau khi đề tên. Thoạt đầu, do ấn làm bằng đồng hoặc bằng ngọc có đuôi cong như cái móc để dễ cầm khi đóng dấu nên gọi là Câu Ấn. Do ông(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cầu Cảnh Giới● Là tu tập chỉ quán của Bồ Tát.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Câu Chi● Là đệ tử của Thiền Sư Thiên Long, ở thời văn Đường. Lúc đầu Câu Chi ở một cái cốc. Ngày kia có một ni cô tên là Thực Tế đi thẳng vào cốc, nghinh ngang đầu đội mũ ni, tay cầm tích trượng, nhiễu ba vòng quanh Thiền sàn, chỗ Câu Chi đang ngồi. Rồi bảo: “Nói đi, rồi ta giở nón”. Ni cô lặp lại ba(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội● Là một trong 25 đồ đệ xuất sắc của Pháp Lăng. Ông sống vào đời Tùy, quê ở Kim Lăng, họ An Thế, tổ tiên là người An Túc (dân tộc Hồ) nên gọi là An Cát Tạng hoặc Hồ Cát Tạng. Thuở nhỏ, ông theo cha học đạo với ngài Chân Ðế (Paramàrtha), được phú hiệu là Cát Tạng. Ðến năm 13 tuổi, (có chỗ nói(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cát Đình● Một loại đình nhỏ (gazebo) là một loại kiến trúc nhỏ, lợp mái, nhiều cột, không có vách, thường dùng làm nơi hóng mát hay ngắm trăng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cát Huyền● (164-244) là em của ông nội Cát Hồng, cũng là một đạo sĩ nổi tiếng, được người đời sau xưng tụng là Thái Cực Cát Tiên Ông. Cùng với Trương Đạo Lăng, Hứa Tôn và Tát Thủ Kiên được gọi là ‘Tứ Đại Thiên Sư’ của Đạo Giáo.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cát Lị Hi● Theo nguyên bản; ngờ thừa chữ Hi. (Hương Cát Lị đã được nói đến một lần ở truyện sư Khuông Việt, còn tên hương Cát Lị Hi (?) thì chưa gặp).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cát Lỵ● (Cũng đọc là Cát Lợi), tên hương đời Lý. Đại Việt sử ký toàn thư (Bản kỷ 1, tờ 8a) chép việc Phạm Hạp bị Lê Hoàn đánh đuổi phải chạy về hương Cát Lỵ ở Bắc Giang, tức là hương này, hiện chưa rõ ở đâu.
- Cát Tạng● Là một trong 25 đồ đệ xuất sắc của Pháp Lăng. Ông sống vào đời Tùy, quê ở Kim Lăng, họ An Thế, tổ tiên là người An Túc (dân tộc Hồ) nên gọi là An Cát Tạng hoặc Hồ Cát Tạng. Thuở nhỏ, ông theo cha học đạo với ngài Chân Ðế (Paramàrtha), được phú hiệu là Cát Tạng. Ðến năm 13 tuổi, (có chỗ nói(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cát Tế Chi● Người ở huyện Câu Dung tỉnh Giang Tô, ông là con nhà giòng dõi thờ học Ðạo Tiên. Vợ là Kỷ Thị, riêng mình tinh thành niệm Phật. Năm Nguơn Gia thứ 3 (Bính Dần 426) bà mới lên bàn dệt, bỗng thấy giữa trên không sáng rỡ, ngửa mặt ngó lên không, thấy phương Tây có Phật hiện thân, bửu cái, tràng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cát Trĩ Xuyên● Tên thật là Cát Hồng, hiệu là Bão Phác Tử, người huyện Cú Dung, Đơn Dương (nay thuộc Giang Tô). Ông sanh ra trong khoảng niên hiệu Thái Khang đời Tấn, mất vào năm Hưng Ninh nguyên niên (363). Về già, ẩn cư tại núi La Phù vùng Quảng Đông. Chuyên nghiên cứu luyện đan, làm thuốc. Tác phẩm quan(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Câu Ấn● Gọi đủ là Đới Câu Ấn, tức là một loại con dấu cá nhân, thường dùng để mang theo mình, mỗi khi viết lách thư từ hoặc vẽ vời, đề thơ, thường đóng dấu bên cạnh sau khi đề tên. Thoạt đầu, do ấn làm bằng đồng hoặc bằng ngọc có đuôi cong như cái móc để dễ cầm khi đóng dấu nên gọi là Câu Ấn. Do ông(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cầu Cảnh Giới● Là tu tập chỉ quán của Bồ Tát.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Câu Chi● Là đệ tử của Thiền Sư Thiên Long, ở thời văn Đường. Lúc đầu Câu Chi ở một cái cốc. Ngày kia có một ni cô tên là Thực Tế đi thẳng vào cốc, nghinh ngang đầu đội mũ ni, tay cầm tích trượng, nhiễu ba vòng quanh Thiền sàn, chỗ Câu Chi đang ngồi. Rồi bảo: “Nói đi, rồi ta giở nón”. Ni cô lặp lại ba(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội● Là một trong 25 đồ đệ xuất sắc của Pháp Lăng. Ông sống vào đời Tùy, quê ở Kim Lăng, họ An Thế, tổ tiên là người An Túc (dân tộc Hồ) nên gọi là An Cát Tạng hoặc Hồ Cát Tạng. Thuở nhỏ, ông theo cha học đạo với ngài Chân Ðế (Paramàrtha), được phú hiệu là Cát Tạng. Ðến năm 13 tuổi, (có chỗ nói(...)