Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chế Để● 制 底, còn gọi là chi đề Sktcaitya, Pālicetya, có nghĩa là tích tụ, hay tụ tướng. Lúc trà tỳ đức Thế tôn, nơi đây đã từng tích tụ gỗ thơm rất nhiều, nên sau này nơi này trở thành linh tích. Ở đây còn có nghĩa là nơi tích tụ vô lượng phước đức của đức Thế tôn nên nơi đây đã dựng lên những linh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chết Lòng Niệm Phật● (tử tâm niệm Phật). Ý Nói chỉ còn một bề chuyên niệm Phật, cầu vãng sanh, tin sâu, nguyện chắc, không mong ngóng, tìm kiếm quẩn quanh, không cầu phước báo nhân thiên, không tham học rộng nghe nhiều để biện luận cho lưu loát, chứ không thực tu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chết Lòng Sát Đất● (Tử tâm tháp địa). Dứt tuyệt những mong ngóng quá phận, so đo, tính toán, cầu may (chẳng hạn, nghe kinh dạy “mười niệm cũng được vãng sanh” bèn tính toán Niệm Phật mỗi ngày làm gì cho mệt? Chờ đến già, gần chết, niệm Phật vẫn còn kịp), trọn lòng trọn ý nơi pháp môn này, giống như cõi lòng đã(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chỉ● (Śamatha), còn phiên âm là Xa Ma Tha, hoặc Sá Ma Tha, hoặc dịch là Chỉ Tịch, Đẳng Quán, là danh xưng khác của Thiền Định. Chỉ có nghĩa là dứt hết mọi suy lường, dồn tâm chuyên chú vào một cảnh. Từ khái niệm này tông Thiên Thai đem phối hợp với Không, Giả, Trung lập ra ba thứ Chỉ, rồi lại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chỉ Bản● Theo Từ Hải, Chỉ Bản là một lối in xưa, người ta sắp bản in với các chữ in rời bằng kẽm (tức là mỗi chữ đều được đúc riêng biệt bằng kẽm, rồi sắp vào khuôn gỗ) đưa vào máy in nén mạnh trên giấy cho lõm xuống. Khi cần in sẽ chụp những trang đó, không cần phải sắp chữ lại.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chí Cầu Chánh Pháp● Nhận lãnh chánh pháplà căn bản tối quan trọng của sự phát bồ đề tâm. Nhận lãnh chánh pháp bao gồm trong tam tụ tịnh giớinhiếp luật nghi giới, nhiếp thiện pháp giới và nhiếp chúng sanh giới.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chí Công Hòa Thượng● (418-514), thường được xưng là Bảo Công, hoặc Bảo Chí, nên thường được gọi là Bảo Chí Công, người xứ Kim Thành (nay là Nam Trịnh tỉnh Thiểm Tây). Có thuyết nói Ngài là người huyện Cú Dung tỉnh Giang Tô, xuất gia từ nhỏ. Sư theo học với ngài Đạo Lâm Tăng Kiệm tu tập Thiền Định. Trong niên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chi Cương Lương● (Kalaruci) nhà sư người nước Nhục chi (Trung Á) đến nước ta đầu thế kỷ thứ III.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chỉ Dạy Lợi Mừng● Chánh Văn là thị giáo lợi hỷ. Ðây là lối thuyết pháp của Phật và bồ tát, theo đó thị là trình bày cho người nghe rõ thiện ác, tốt xấu; giáo là thuyết phục người nghe bỏ ác làm lành, rời xấu theo tốt; lợi là chỉ ra sự lợi ích của việc thực hành ấy; hỷ là tán thưởng sự thực hành ấy cho người(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chi Hồ Giả Dã● Chi, hồ, giả, dã (之乎者也) là bốn hư từ thông dụng trong Hán văn cổ để làm trợ ngữ từ để âm vận câu văn được êm tai, réo rắt hơn, hoặc tăng thêm ngữ khí. Cho nên “chi, hồ, giả, dã” thường được dùng để chỉ những lời lẽ sáo rỗng, chẳng có nghĩa lý gì. Do vậy, chúng thường được dùng để ví với(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chế Để● 制 底, còn gọi là chi đề Sktcaitya, Pālicetya, có nghĩa là tích tụ, hay tụ tướng. Lúc trà tỳ đức Thế tôn, nơi đây đã từng tích tụ gỗ thơm rất nhiều, nên sau này nơi này trở thành linh tích. Ở đây còn có nghĩa là nơi tích tụ vô lượng phước đức của đức Thế tôn nên nơi đây đã dựng lên những linh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chết Lòng Niệm Phật● (tử tâm niệm Phật). Ý Nói chỉ còn một bề chuyên niệm Phật, cầu vãng sanh, tin sâu, nguyện chắc, không mong ngóng, tìm kiếm quẩn quanh, không cầu phước báo nhân thiên, không tham học rộng nghe nhiều để biện luận cho lưu loát, chứ không thực tu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chết Lòng Sát Đất● (Tử tâm tháp địa). Dứt tuyệt những mong ngóng quá phận, so đo, tính toán, cầu may (chẳng hạn, nghe kinh dạy “mười niệm cũng được vãng sanh” bèn tính toán Niệm Phật mỗi ngày làm gì cho mệt? Chờ đến già, gần chết, niệm Phật vẫn còn kịp), trọn lòng trọn ý nơi pháp môn này, giống như cõi lòng đã(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chỉ● (Śamatha), còn phiên âm là Xa Ma Tha, hoặc Sá Ma Tha, hoặc dịch là Chỉ Tịch, Đẳng Quán, là danh xưng khác của Thiền Định. Chỉ có nghĩa là dứt hết mọi suy lường, dồn tâm chuyên chú vào một cảnh. Từ khái niệm này tông Thiên Thai đem phối hợp với Không, Giả, Trung lập ra ba thứ Chỉ, rồi lại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chỉ Bản● Theo Từ Hải, Chỉ Bản là một lối in xưa, người ta sắp bản in với các chữ in rời bằng kẽm (tức là mỗi chữ đều được đúc riêng biệt bằng kẽm, rồi sắp vào khuôn gỗ) đưa vào máy in nén mạnh trên giấy cho lõm xuống. Khi cần in sẽ chụp những trang đó, không cần phải sắp chữ lại.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chí Cầu Chánh Pháp● Nhận lãnh chánh pháplà căn bản tối quan trọng của sự phát bồ đề tâm. Nhận lãnh chánh pháp bao gồm trong tam tụ tịnh giớinhiếp luật nghi giới, nhiếp thiện pháp giới và nhiếp chúng sanh giới.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chí Công Hòa Thượng● (418-514), thường được xưng là Bảo Công, hoặc Bảo Chí, nên thường được gọi là Bảo Chí Công, người xứ Kim Thành (nay là Nam Trịnh tỉnh Thiểm Tây). Có thuyết nói Ngài là người huyện Cú Dung tỉnh Giang Tô, xuất gia từ nhỏ. Sư theo học với ngài Đạo Lâm Tăng Kiệm tu tập Thiền Định. Trong niên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chi Cương Lương● (Kalaruci) nhà sư người nước Nhục chi (Trung Á) đến nước ta đầu thế kỷ thứ III.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chỉ Dạy Lợi Mừng● Chánh Văn là thị giáo lợi hỷ. Ðây là lối thuyết pháp của Phật và bồ tát, theo đó thị là trình bày cho người nghe rõ thiện ác, tốt xấu; giáo là thuyết phục người nghe bỏ ác làm lành, rời xấu theo tốt; lợi là chỉ ra sự lợi ích của việc thực hành ấy; hỷ là tán thưởng sự thực hành ấy cho người(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chi Hồ Giả Dã● Chi, hồ, giả, dã (之乎者也) là bốn hư từ thông dụng trong Hán văn cổ để làm trợ ngữ từ để âm vận câu văn được êm tai, réo rắt hơn, hoặc tăng thêm ngữ khí. Cho nên “chi, hồ, giả, dã” thường được dùng để chỉ những lời lẽ sáo rỗng, chẳng có nghĩa lý gì. Do vậy, chúng thường được dùng để ví với(...)