Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Mạng● Samyak-Ajiva. Đời sống chơn chánh, cách sống đời trong sạch của hàng đệ tử xuất gia. Chánh Mạng là cách Hành Đạo thứ năm trong bát chánh đạo. Đệ Tử Phật thích sống thanh tịnh ba nghiệp, bằng cách thuận theo chánh pháp mà nuôi mạng sống, lìa các sinh hoạt tà. Chánh mạng là sanh sống bằng nghề(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Niệm● Chữ “niệm” trong giáo lí đạo Phật có ba ý nghĩa: thời gian ngắn nhất (một sát-na chẳng hạn); một ý nghĩ khởi lên (như vọng niệm); ghi nhớ không quên (như niệm Phật). Trong ba ý nghĩa đó, ý nghĩa thứ ba rất quan trọng trong giáo lí đạo Phật. Theo tông Duy Thức, NIỆM là một trong 51 loại tâm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Niệm Tỉnh Giác● (sati-sampajañña): Chánh niệm là đối với thân, đối với các cảm thọ, đối với tâm, đối với các pháp phải luôn luôn tinh tấn quán vô thường, vô ngã, niết bàn, chánh niệm nhiếp phục mọi tham ái, ưu bi ở đời.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Pháp● Giáo pháp chơn chánh do Phật dạy đúng với chân lý, dù trải qua bao nhiêu đời cũng không thay đổi. Giáo pháp hợp với chân lý. Người tư duy Chánh Pháp (Sankhata dhamman) là người thâm nhập chánh pháp, đây là người giác ngộ Tứ đế
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Pháp Minh● Theo kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni, trong quá khứ vô lượng kiếp, đức Quán Thế Âm đã thành Phật hiệu là Chánh Pháp Minh Như Lai, nhưng do nguyện lực độ sanh nên luôn thị hiện thân phận Bồ Tát hòng phù tá hết thảy Như Lai độ sanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Pháp Như Lai● (Dharna) Ðạt Ma Phật
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Pháp Trí● (Trí tuệ nhận thức được chánh pháp) = như thật tuệ, thường trụ trí. Như thật tuệ là trí tuệ thấy rõ bản tánh của các pháp, tức tuệ chứng chân như. Thường trụ trí là trí tuệ bản hữu không bị chi phối bởi mọi sinh thành hay hoại diệt của hiện tượng giới. Có chỗ giải thích, chánh pháp trí chính(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Pháp Vị● Quả vị chứng đắc đạo lý vô vi (Niết Bàn).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Quán● Quán hiệp đúng như lời kinh Phật dạy là chánh quán, nếu quán khác là tà quán.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Sĩ● Tiếng Phạn là Bồ Tát, dịch là Chánh Sĩ, nghĩa là bực cầu chánh đạo tu hạnh Ðại Thừa.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Mạng● Samyak-Ajiva. Đời sống chơn chánh, cách sống đời trong sạch của hàng đệ tử xuất gia. Chánh Mạng là cách Hành Đạo thứ năm trong bát chánh đạo. Đệ Tử Phật thích sống thanh tịnh ba nghiệp, bằng cách thuận theo chánh pháp mà nuôi mạng sống, lìa các sinh hoạt tà. Chánh mạng là sanh sống bằng nghề(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Niệm● Chữ “niệm” trong giáo lí đạo Phật có ba ý nghĩa: thời gian ngắn nhất (một sát-na chẳng hạn); một ý nghĩ khởi lên (như vọng niệm); ghi nhớ không quên (như niệm Phật). Trong ba ý nghĩa đó, ý nghĩa thứ ba rất quan trọng trong giáo lí đạo Phật. Theo tông Duy Thức, NIỆM là một trong 51 loại tâm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Niệm Tỉnh Giác● (sati-sampajañña): Chánh niệm là đối với thân, đối với các cảm thọ, đối với tâm, đối với các pháp phải luôn luôn tinh tấn quán vô thường, vô ngã, niết bàn, chánh niệm nhiếp phục mọi tham ái, ưu bi ở đời.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Pháp● Giáo pháp chơn chánh do Phật dạy đúng với chân lý, dù trải qua bao nhiêu đời cũng không thay đổi. Giáo pháp hợp với chân lý. Người tư duy Chánh Pháp (Sankhata dhamman) là người thâm nhập chánh pháp, đây là người giác ngộ Tứ đế
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Pháp Minh● Theo kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni, trong quá khứ vô lượng kiếp, đức Quán Thế Âm đã thành Phật hiệu là Chánh Pháp Minh Như Lai, nhưng do nguyện lực độ sanh nên luôn thị hiện thân phận Bồ Tát hòng phù tá hết thảy Như Lai độ sanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Pháp Như Lai● (Dharna) Ðạt Ma Phật
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Pháp Trí● (Trí tuệ nhận thức được chánh pháp) = như thật tuệ, thường trụ trí. Như thật tuệ là trí tuệ thấy rõ bản tánh của các pháp, tức tuệ chứng chân như. Thường trụ trí là trí tuệ bản hữu không bị chi phối bởi mọi sinh thành hay hoại diệt của hiện tượng giới. Có chỗ giải thích, chánh pháp trí chính(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Pháp Vị● Quả vị chứng đắc đạo lý vô vi (Niết Bàn).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Quán● Quán hiệp đúng như lời kinh Phật dạy là chánh quán, nếu quán khác là tà quán.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chánh Sĩ● Tiếng Phạn là Bồ Tát, dịch là Chánh Sĩ, nghĩa là bực cầu chánh đạo tu hạnh Ðại Thừa.