Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chứng Quả● Là chứng Phật quả.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chúng Sanh● Sattava (Thuật ngữ). Tiếng Phạn là Tát đóa, Bộc hô thiện na. Cách dịch mới là hữu tình, cách dịch cũ là chúng sinh. Chúng sinh có nhiều nghĩa:
1) Tất cả loài có sự sống đều gọi là chúng sanh, như các loài động vật và thực vật, hữu tình và vô tình.
2) Chúng có nghĩa là rất nhiều ; Sanh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chúng Sanh Cấu● Các tâm chấp ngã, chấp có chúng sanh. Trên bản thể chơn pháp không có chúng sanh, nếu chấp có chúng sanh thành nhơ chơn pháp, nếu ngộ được chơn pháp không có chúng sanh, thời cái nhơ chấp trước kia không còn nữa
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chúng Sanh Tưởng● Vọng tưởng cố chấp cho chúng sanh là thực có.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chúng Sanh Tương Tục● Một trong 3 tương tục : thế giới, chúng sanh và nghiệp quả. Do tình và tưởng mà chúng sanh trôi lăn không dừng trong 6 nẻo luân hồi qua 4 cách sanh là noãn, thai, thấp và hóa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chủng Tánh● Chữ Chủng Tánh hay Chủng Tộc được kinh Phật dùng để dịch chữ Varna hoặc Jāti trong tiếng Phạn. Khái niệm Varna đã được đề xướng từ thời rất xa xưa, có thể thấy khái niệm này sớm nhất trong bộ Rig Veda. Theo đó, bốn chủng tánh chính yếu của xã hội Ấn Độ thời cổ là Bà La Môn (Brahmins), Sát Đế(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chủng Tánh Bất Định● Là không nhất định sẽ chứng thừa nào, mà tùy theo điều kiện ban đầu, gặp nhân duyên với thừa nào thì phát tâm và thành tựu cứu cánh trong thừa đó.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chủng Trí● Tức nhứt thiết chủng trí của Phật. Nghĩa là trí vô phân biệt . Trí Phật biết hết thảy mọi pháp nên thường cuối lời phục nguyện có câu: nhứt thiết chúng sanh đồng thành chủng trí" (Hết thảy chúng sanh đồng đạt thành Phật trí)"
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chúng Trung Tôn● Hàng tôn quý trong đại chúng. Đây là một trong ba ngôi Tam Bảo. Bật Tăng Già tu hành chân chánh, được mọi người quý trọng, cung kính, cúng dường, nên gọi là Chúng Trung Tôn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chủng Tử● (Bīja) là những chữ Phạn được coi là tâm tủy của những bài chân ngôn do chư Phật, Bồ Tát nói, hoặc được coi là ngữ mật thân của Phật, Bồ Tát, thường được quán tưởng khi hành nhân trì tụng chân ngôn. Gọi là chủng tử vì “từ một chữ có thể sanh ra nhiều chữ, nhiều chữ lại có thể thâu gọn trong(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chứng Quả● Là chứng Phật quả.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chúng Sanh● Sattava (Thuật ngữ). Tiếng Phạn là Tát đóa, Bộc hô thiện na. Cách dịch mới là hữu tình, cách dịch cũ là chúng sinh. Chúng sinh có nhiều nghĩa: 1) Tất cả loài có sự sống đều gọi là chúng sanh, như các loài động vật và thực vật, hữu tình và vô tình. 2) Chúng có nghĩa là rất nhiều ; Sanh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chúng Sanh Cấu● Các tâm chấp ngã, chấp có chúng sanh. Trên bản thể chơn pháp không có chúng sanh, nếu chấp có chúng sanh thành nhơ chơn pháp, nếu ngộ được chơn pháp không có chúng sanh, thời cái nhơ chấp trước kia không còn nữa
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chúng Sanh Tưởng● Vọng tưởng cố chấp cho chúng sanh là thực có.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chúng Sanh Tương Tục● Một trong 3 tương tục : thế giới, chúng sanh và nghiệp quả. Do tình và tưởng mà chúng sanh trôi lăn không dừng trong 6 nẻo luân hồi qua 4 cách sanh là noãn, thai, thấp và hóa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chủng Tánh● Chữ Chủng Tánh hay Chủng Tộc được kinh Phật dùng để dịch chữ Varna hoặc Jāti trong tiếng Phạn. Khái niệm Varna đã được đề xướng từ thời rất xa xưa, có thể thấy khái niệm này sớm nhất trong bộ Rig Veda. Theo đó, bốn chủng tánh chính yếu của xã hội Ấn Độ thời cổ là Bà La Môn (Brahmins), Sát Đế(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chủng Tánh Bất Định● Là không nhất định sẽ chứng thừa nào, mà tùy theo điều kiện ban đầu, gặp nhân duyên với thừa nào thì phát tâm và thành tựu cứu cánh trong thừa đó.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chủng Trí● Tức nhứt thiết chủng trí của Phật. Nghĩa là trí vô phân biệt . Trí Phật biết hết thảy mọi pháp nên thường cuối lời phục nguyện có câu: nhứt thiết chúng sanh đồng thành chủng trí" (Hết thảy chúng sanh đồng đạt thành Phật trí)"
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chúng Trung Tôn● Hàng tôn quý trong đại chúng. Đây là một trong ba ngôi Tam Bảo. Bật Tăng Già tu hành chân chánh, được mọi người quý trọng, cung kính, cúng dường, nên gọi là Chúng Trung Tôn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Chủng Tử● (Bīja) là những chữ Phạn được coi là tâm tủy của những bài chân ngôn do chư Phật, Bồ Tát nói, hoặc được coi là ngữ mật thân của Phật, Bồ Tát, thường được quán tưởng khi hành nhân trì tụng chân ngôn. Gọi là chủng tử vì “từ một chữ có thể sanh ra nhiều chữ, nhiều chữ lại có thể thâu gọn trong(...)