Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cỏ Bồ● Theo Hiện Báo Tùy Lục (quyển 1) của pháp sư Giới Hiển, ở Ninh Ba có một kẻ thường dân sống nhờ trong nhà kho của một vị Thượng Thư họ Thôi, bện hài bằng cỏ Bồ để bán kiếm sống. Ông ta thích tu hành, ăn chay trường, niệm Phật. Mỗi khi niệm Phật cứ niệm xong một xâu chuỗi lại lấy một cọng cỏ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Chùy● 古锥 . Cái dùi xưa, dụ cho cơ ngữ, cơ phong của thiền sư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cỏ Cô Sa● Cô sa là phiên âm từ tiếng Phạn Kusa, tên của một loại cỏ thơm, nguyên văn chữ Phạn là kusag-gena, tức là dùng đầu ngọn cỏ cô sa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Có Giác Có Quán● Có tầm có tứ. Tầm (vitkka) có nghĩa là đánh mạnh vào, có đặc tính là hướng tâm, để tâm trên đối tượng. Tứ (vicàra) là tư duy được đưa lên cao độ, có đặc tính liên tục nhấn mạnh vào đối tượng, dán chặt vào đối tượng. Sơ thiền xảy đến cùng một lúc với tầm và tứ nên gọi là “có giác có quán”,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cơ Hành● Vốn là một dụng cụ đo lường thiên văn thời cổ, có tên gọi đầy đủ là Tuyền Cơ Ngọc Hành (璇璣玉衡) thường được trang hoàng bằng ngọc. Dụng cụ này được nhắc đến lần đầu tiên trong phần Thuấn Điển của sách Thượng Thư. Trịnh Huyền giải thích: “Do chuyển động nên gọi là Cơ, nhận định, đo lường đúng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Hồ● Nguyên văn “Cổ Hồ” là những lái buôn người Hồ. Xưa những người từ Tây Vực, Tân Cương thường vào Trung Hoa buôn bán, người Trung Hoa nhất loạt gọi họ là người Hồ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Hòa Thượng● Linh Phong Tuệ Cổ Thiền sư, Pháp Tự của Linh Nguyên Thanh thiền sư, đời 14 phái Nam Nhạc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cỏ Kiết Tường● Tức là cỏ kusa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cơ Kim Hội● Đây chính là cơ sở Phật Đà Giáo Dục Cơ Kim Hội, chính là một tổ chức bất vụ lợi chuyên ấn hành để biếu tặng kinh sách, băng giảng, tranh tượng Phật miễn phí đặt cơ sở tại Đài Bắc. Cơ sở này do ông Giản Phong Văn và các đạo hữu cùng chí hướng sáng lập.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Lâm Trí● (1623-1695). Thiền Sư Cổ Lâm Trí ở Phụng Thiên Bát Nhã, đời Thanh, Sư họ Chu, ở Hồ Quảng Trường Sa. Mồ côi từ thuở nhỏ, trôi giạt khắp nơi. Năm sáu tuổi, Sư đến núi Nga Mi xuất gia, hầu thiền sư Tam Minh mười mấy năm, nhiều lần vào thất trình bị ăn gậy, sau nhân bị đánh cả bó cây vào bắp(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cỏ Bồ● Theo Hiện Báo Tùy Lục (quyển 1) của pháp sư Giới Hiển, ở Ninh Ba có một kẻ thường dân sống nhờ trong nhà kho của một vị Thượng Thư họ Thôi, bện hài bằng cỏ Bồ để bán kiếm sống. Ông ta thích tu hành, ăn chay trường, niệm Phật. Mỗi khi niệm Phật cứ niệm xong một xâu chuỗi lại lấy một cọng cỏ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Chùy● 古锥 . Cái dùi xưa, dụ cho cơ ngữ, cơ phong của thiền sư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cỏ Cô Sa● Cô sa là phiên âm từ tiếng Phạn Kusa, tên của một loại cỏ thơm, nguyên văn chữ Phạn là kusag-gena, tức là dùng đầu ngọn cỏ cô sa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Có Giác Có Quán● Có tầm có tứ. Tầm (vitkka) có nghĩa là đánh mạnh vào, có đặc tính là hướng tâm, để tâm trên đối tượng. Tứ (vicàra) là tư duy được đưa lên cao độ, có đặc tính liên tục nhấn mạnh vào đối tượng, dán chặt vào đối tượng. Sơ thiền xảy đến cùng một lúc với tầm và tứ nên gọi là “có giác có quán”,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cơ Hành● Vốn là một dụng cụ đo lường thiên văn thời cổ, có tên gọi đầy đủ là Tuyền Cơ Ngọc Hành (璇璣玉衡) thường được trang hoàng bằng ngọc. Dụng cụ này được nhắc đến lần đầu tiên trong phần Thuấn Điển của sách Thượng Thư. Trịnh Huyền giải thích: “Do chuyển động nên gọi là Cơ, nhận định, đo lường đúng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Hồ● Nguyên văn “Cổ Hồ” là những lái buôn người Hồ. Xưa những người từ Tây Vực, Tân Cương thường vào Trung Hoa buôn bán, người Trung Hoa nhất loạt gọi họ là người Hồ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Hòa Thượng● Linh Phong Tuệ Cổ Thiền sư, Pháp Tự của Linh Nguyên Thanh thiền sư, đời 14 phái Nam Nhạc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cỏ Kiết Tường● Tức là cỏ kusa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cơ Kim Hội● Đây chính là cơ sở Phật Đà Giáo Dục Cơ Kim Hội, chính là một tổ chức bất vụ lợi chuyên ấn hành để biếu tặng kinh sách, băng giảng, tranh tượng Phật miễn phí đặt cơ sở tại Đài Bắc. Cơ sở này do ông Giản Phong Văn và các đạo hữu cùng chí hướng sáng lập.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Lâm Trí● (1623-1695). Thiền Sư Cổ Lâm Trí ở Phụng Thiên Bát Nhã, đời Thanh, Sư họ Chu, ở Hồ Quảng Trường Sa. Mồ côi từ thuở nhỏ, trôi giạt khắp nơi. Năm sáu tuổi, Sư đến núi Nga Mi xuất gia, hầu thiền sư Tam Minh mười mấy năm, nhiều lần vào thất trình bị ăn gậy, sau nhân bị đánh cả bó cây vào bắp(...)