Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Tẩu● Là người không hiền mà lại sanh được con hiền là vua Thuấn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Thể● Là lối viết chữ Hán theo thời cổ, thường là những chữ được viết thời Tần - Hán, thường rất khác với chữ hiện thời, chẳng hạn chữ Nhân (人) viết theo lối Cổ Thể sẽ giống như chữ Nhập (入), còn Nhập lại viết giống như chữ Bát (八).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cỏ Thi● (Yarrow), còn gọi là Âu Thi, Thiên Diệp Thi, Cứ Thi, Du Đình Thi, Cứ Xỉ Thảo, Vũ Y Thảo, hoặc Tây Dương Thi Thảo, là một loại cỏ thuộc họ Cúc (Asteraceae), mọc ở rất nhiều nơi như Nội Mông Cổ, Iran, Âu Châu, Nga, Phi Châu và vùng Đông Bắc Trung Hoa. Cỏ Thi thường mọc ở những vùng đất ẩm ướt,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cỏ Thuốc● (mahaushadhi): là một cỏ chữa bá bịnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cô Tô Thành● (姑蘇城) là tên khác của thành Tô Châu, vì ở đó có núi Cô Tô nên cũng gọi như vậy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ triệt● Lề lối xưa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Trướng● Là một chứng bệnh bụng sưng to như cái trống, tứ chi phù thũng, hình thể tiêu điều, héo hon. Vào thời cổ, người ta tin có một loại độc trùng gọi là Cổ Trùng do các dân tộc thiểu số ở ngoài biên ải nuôi dưỡng, có thể tùy ý trộn vào thức ăn hay thấm vào khăn áo để làm hại người khác. Độc trùng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cô Vân Hoài Trang● (1198 - 1280). Tăng (tịch) quán Tào Động Tôn, theo hầu học Đạo Nguyên và trợ lực hưng kiến Vĩnh Bình tự, sau thành đệ nhị trụ trì.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Văn Quán Chỉ● Là bộ sách tập hợp 222 bài cổ văn nổi tiếng, đặc biệt là những bài thuộc thể loại Tản Văn và Biền Văn từ thời Tiên Tần cho đến cuối đời Minh do Ngô Sở Tài và Ngô Điều Hầu biên soạn và chú thích dưới đời Thanh với mục đích giúp đỡ hàng hậu học thấu hiểu cổ văn. Chữ Quán Chỉ lấy từ một câu nói(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cỗ Vua● (Vương thiện): ý nói pháp bảo tối thượng viên mãn. Kinh Pháp Hoa, ngài Ca Chiên Diên ví mình như kẻ được đãi bữa ăn của vua nhưng không dám ăn, dẫu nghe Phật nói mình có khả năng thành Phật, nhưng không được thọ ký vẫn chưa dám tin.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Tẩu● Là người không hiền mà lại sanh được con hiền là vua Thuấn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Thể● Là lối viết chữ Hán theo thời cổ, thường là những chữ được viết thời Tần - Hán, thường rất khác với chữ hiện thời, chẳng hạn chữ Nhân (人) viết theo lối Cổ Thể sẽ giống như chữ Nhập (入), còn Nhập lại viết giống như chữ Bát (八).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cỏ Thi● (Yarrow), còn gọi là Âu Thi, Thiên Diệp Thi, Cứ Thi, Du Đình Thi, Cứ Xỉ Thảo, Vũ Y Thảo, hoặc Tây Dương Thi Thảo, là một loại cỏ thuộc họ Cúc (Asteraceae), mọc ở rất nhiều nơi như Nội Mông Cổ, Iran, Âu Châu, Nga, Phi Châu và vùng Đông Bắc Trung Hoa. Cỏ Thi thường mọc ở những vùng đất ẩm ướt,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cỏ Thuốc● (mahaushadhi): là một cỏ chữa bá bịnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cô Tô Thành● (姑蘇城) là tên khác của thành Tô Châu, vì ở đó có núi Cô Tô nên cũng gọi như vậy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ triệt● Lề lối xưa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Trướng● Là một chứng bệnh bụng sưng to như cái trống, tứ chi phù thũng, hình thể tiêu điều, héo hon. Vào thời cổ, người ta tin có một loại độc trùng gọi là Cổ Trùng do các dân tộc thiểu số ở ngoài biên ải nuôi dưỡng, có thể tùy ý trộn vào thức ăn hay thấm vào khăn áo để làm hại người khác. Độc trùng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cô Vân Hoài Trang● (1198 - 1280). Tăng (tịch) quán Tào Động Tôn, theo hầu học Đạo Nguyên và trợ lực hưng kiến Vĩnh Bình tự, sau thành đệ nhị trụ trì.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Văn Quán Chỉ● Là bộ sách tập hợp 222 bài cổ văn nổi tiếng, đặc biệt là những bài thuộc thể loại Tản Văn và Biền Văn từ thời Tiên Tần cho đến cuối đời Minh do Ngô Sở Tài và Ngô Điều Hầu biên soạn và chú thích dưới đời Thanh với mục đích giúp đỡ hàng hậu học thấu hiểu cổ văn. Chữ Quán Chỉ lấy từ một câu nói(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cỗ Vua● (Vương thiện): ý nói pháp bảo tối thượng viên mãn. Kinh Pháp Hoa, ngài Ca Chiên Diên ví mình như kẻ được đãi bữa ăn của vua nhưng không dám ăn, dẫu nghe Phật nói mình có khả năng thành Phật, nhưng không được thọ ký vẫn chưa dám tin.