Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cơ Long● Là một thành phố ở cực Bắc của Đài Loan.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Có Năm Thứ Xẻn● Năm thứ xẻn lận trong kinh thường gọi là ngũ xạn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cơ Nghi● (機 儀). Căn cơ và nghi tắc của mỗi chúng sinh. Cơ là căn cơ, Nghi là thích đáng. Mỗi người trình độ không đồng, oai nghi có khác. Căn cơ thích ứng với pháp được giảng. Ý nói chúng sanh có thiện căn, muốn giáo hóa thì phải thuận theo căn cơ lập ra giáo pháp thích nghi. Pháp Hoa Huyền Nghĩa(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cơ Ngữ● Gọi tắt của cơ phong chuyển ngữ, tức những câu đối đáp thuận theo căn cơ, nhằm giúp cho người hỏi kiến tánh, chẳng hạn như “Phật là gì?” Thiền Sư bèn đáp : “con mèo trèo lên cây cột”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cô Phần● Nấm mộ, mã người chết.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cơ Phong● Còn gọi là Thiền Cơ hoặc Chuyển Ngữ. Cơ có nghĩa là kích phát sự chuyển biến trong nội tâm, là mấu chốt để khế hợp chân lý, chữ Phong (mũi nhọn) chỉ sự thích ứng nhạy bén, khít khao. Dùng chữ Cơ Phong để chỉ giữa thầy và trò có sự tương hợp khít khao, thầy nói ra, trò tiếp nhận ngay, khít(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Quăng● Cổ là bắp đùi, Quăng là cánh tay (từ khủy tay đến bàn tay). Từ ngữ “Cổ Quăng” được dùng để chỉ những bầy tôi thân cận hữu ích của vua.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cô Sa●(Kusa) tên cỏ thơm, nguyên văn là Kusag-gena, tức là dùng đầu ngọn cỏ cô sa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Có Sắc● Thuộc về Sắc Giới. Từ địa ngục lên đến Tự Tại Thiên thuộc về Dục Giới, từ tầng trời phía trên Tự Tại Thiên lên đến tầng trời hai mươi tám (Sắc Cứu Cánh Thiên) thuộc về Sắc Giới. Chư thiên Sắc Giới chỉ có nam nhân, không có nữ nhân, không có ý tưởng dâm dục, có sắc thân có thể trông thấy(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Sát● 古剎. Sát là cột trụ để treo cờ phướn ở tự viện. Từ cổ sát ở đây có nghĩa là cổ tự (chùa cổ nổi tiếng từ xưa đến nay).

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cơ Long● Là một thành phố ở cực Bắc của Đài Loan.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Có Năm Thứ Xẻn● Năm thứ xẻn lận trong kinh thường gọi là ngũ xạn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cơ Nghi● (機 儀). Căn cơ và nghi tắc của mỗi chúng sinh. Cơ là căn cơ, Nghi là thích đáng. Mỗi người trình độ không đồng, oai nghi có khác. Căn cơ thích ứng với pháp được giảng. Ý nói chúng sanh có thiện căn, muốn giáo hóa thì phải thuận theo căn cơ lập ra giáo pháp thích nghi. Pháp Hoa Huyền Nghĩa(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cơ Ngữ● Gọi tắt của cơ phong chuyển ngữ, tức những câu đối đáp thuận theo căn cơ, nhằm giúp cho người hỏi kiến tánh, chẳng hạn như “Phật là gì?” Thiền Sư bèn đáp : “con mèo trèo lên cây cột”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cô Phần● Nấm mộ, mã người chết.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cơ Phong● Còn gọi là Thiền Cơ hoặc Chuyển Ngữ. Cơ có nghĩa là kích phát sự chuyển biến trong nội tâm, là mấu chốt để khế hợp chân lý, chữ Phong (mũi nhọn) chỉ sự thích ứng nhạy bén, khít khao. Dùng chữ Cơ Phong để chỉ giữa thầy và trò có sự tương hợp khít khao, thầy nói ra, trò tiếp nhận ngay, khít(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Quăng● Cổ là bắp đùi, Quăng là cánh tay (từ khủy tay đến bàn tay). Từ ngữ “Cổ Quăng” được dùng để chỉ những bầy tôi thân cận hữu ích của vua.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cô Sa●(Kusa) tên cỏ thơm, nguyên văn là Kusag-gena, tức là dùng đầu ngọn cỏ cô sa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Có Sắc● Thuộc về Sắc Giới. Từ địa ngục lên đến Tự Tại Thiên thuộc về Dục Giới, từ tầng trời phía trên Tự Tại Thiên lên đến tầng trời hai mươi tám (Sắc Cứu Cánh Thiên) thuộc về Sắc Giới. Chư thiên Sắc Giới chỉ có nam nhân, không có nữ nhân, không có ý tưởng dâm dục, có sắc thân có thể trông thấy(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cổ Sát● 古剎. Sát là cột trụ để treo cờ phướn ở tự viện. Từ cổ sát ở đây có nghĩa là cổ tự (chùa cổ nổi tiếng từ xưa đến nay).