Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ni-tát-kì Ba-dật-đề● 尼薩耆波逸提: đây là một thứ tội khinh, nghĩa là điều đã phạm, nếu sám hối thì diệt được tội, nếu không sám hối các lỗi lầm thì bị đọa vào đường ác (địa ngục, ngạ quỉ, súc sinh). Có hai loại: Xả đọa và Đơn đọa. Xả đọa: tội đọa phải xả tài vật và sám hối. Đơn đọa: tội đọa chỉ cần ở trước người khác(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ni-tát-kỳ Ba-dật-đề● Skt. naihsargika-prayasùcittika, Pali. nissaggiya-pacittiya, dịch là “xả đọa”, nghĩa là tài vật nào, Tỳ-kheo nhận phi pháp, thì phải đem vật ấy ra giữa chúng Tăng, để tác pháp xả bỏ và đối trước một vị Tỳ-kheo sám hối về tội nhiễm tâm sa đọa vào những tài vật ấy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nichiren● (Nhật Liên - 1222-82) là người sáng lập tông phái mang tên ngài. Năm 1253 ngài tuyên bố rằng người ta nên niệm lên kinh Pháp Hoa bằng biểu thức Nam-mô Diệu Pháp Liên Hoa Kinh. Suốt công cuộc truyền bá tích cực kinh Pháp Hoa của ngài, ngài đã chịu nhiều khủng bố hành hạ, kể cả bị lưu đày.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm● Nhớ. Niệm có nhiều loại: chánh niệm, tà niệm, tạp niệm, loạn niệm, vọng niệm, ức niệm, niệm thí, niệm giới, niệm chơn như v.v... Các từ ngữ trên, tùy theo mỗi loại mà nó có ý nghĩa khác nhau.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Bảy Âm● Vì khi niệm câu hồng danh sáu chữ để đi kinh hành, chữ Đà sẽ được kéo dài thành hai âm tiết.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Châu● Xâu chuỗi để niệm Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm chú Cúng Dường● Có rất nhiều bài chú Cúng Dường tùy theo nghi quỹ, bài chú Cúng Dường được cư sĩ Niệm Phật dùng là chú Phổ Cúng Dường (thường được in trong các kinh Nhật Tụng): “Án, nga nga nẵng tam bà phạ, phiệt nhật la hộc” (Om, Gaganam Sambhava Vajra Hoh). Bài chú này có tên gọi đầy đủ là Đại Hư Không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niêm Hoa● (còn gọi là “niêm hoa vi tiếu”): Theo truyền thuyết của Thiền Tông, trong pháp hội Linh Sơn, đức Phật giơ cành hoa cho đại chúng xem, đại chúng ngơ ngác, chỉ mình tôn giả Ca Diếp mỉm cười. Đức Thế Tôn bèn nói: “Ta có chánh pháp nhãn tàng, Niết Bàn diệu tâm, Thật Tướng vô tướng, pháp môn vi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Phật Chánh Định● Tâm và Phật hiệp nhứt, Phật cảnh hiện tiền
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Phật Tam Muội● Có rất nhiều loại niệm Phật tam muội, muốn biết rõ ràng, có thể đọc Phẩm Niệm Phật Tam Muội trong quyển 43 của Kinh Đại Phương Đẳng Đại Tập, thuộc Bộ Đại Tập, nằm trong quyển 13 của Tạng Đại Chánh; hoặc Kinh Bồ Tát Niệm Phật Tam Muội (phần Đại Phương Đẳng Đại Tập Bồ Tát Niệm Phật Tam(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ni-tát-kì Ba-dật-đề● 尼薩耆波逸提: đây là một thứ tội khinh, nghĩa là điều đã phạm, nếu sám hối thì diệt được tội, nếu không sám hối các lỗi lầm thì bị đọa vào đường ác (địa ngục, ngạ quỉ, súc sinh). Có hai loại: Xả đọa và Đơn đọa. Xả đọa: tội đọa phải xả tài vật và sám hối. Đơn đọa: tội đọa chỉ cần ở trước người khác(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ni-tát-kỳ Ba-dật-đề● Skt. naihsargika-prayasùcittika, Pali. nissaggiya-pacittiya, dịch là “xả đọa”, nghĩa là tài vật nào, Tỳ-kheo nhận phi pháp, thì phải đem vật ấy ra giữa chúng Tăng, để tác pháp xả bỏ và đối trước một vị Tỳ-kheo sám hối về tội nhiễm tâm sa đọa vào những tài vật ấy.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nichiren● (Nhật Liên - 1222-82) là người sáng lập tông phái mang tên ngài. Năm 1253 ngài tuyên bố rằng người ta nên niệm lên kinh Pháp Hoa bằng biểu thức Nam-mô Diệu Pháp Liên Hoa Kinh. Suốt công cuộc truyền bá tích cực kinh Pháp Hoa của ngài, ngài đã chịu nhiều khủng bố hành hạ, kể cả bị lưu đày.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm● Nhớ. Niệm có nhiều loại: chánh niệm, tà niệm, tạp niệm, loạn niệm, vọng niệm, ức niệm, niệm thí, niệm giới, niệm chơn như v.v... Các từ ngữ trên, tùy theo mỗi loại mà nó có ý nghĩa khác nhau.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Bảy Âm● Vì khi niệm câu hồng danh sáu chữ để đi kinh hành, chữ Đà sẽ được kéo dài thành hai âm tiết.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Châu● Xâu chuỗi để niệm Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm chú Cúng Dường● Có rất nhiều bài chú Cúng Dường tùy theo nghi quỹ, bài chú Cúng Dường được cư sĩ Niệm Phật dùng là chú Phổ Cúng Dường (thường được in trong các kinh Nhật Tụng): “Án, nga nga nẵng tam bà phạ, phiệt nhật la hộc” (Om, Gaganam Sambhava Vajra Hoh). Bài chú này có tên gọi đầy đủ là Đại Hư Không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niêm Hoa● (còn gọi là “niêm hoa vi tiếu”): Theo truyền thuyết của Thiền Tông, trong pháp hội Linh Sơn, đức Phật giơ cành hoa cho đại chúng xem, đại chúng ngơ ngác, chỉ mình tôn giả Ca Diếp mỉm cười. Đức Thế Tôn bèn nói: “Ta có chánh pháp nhãn tàng, Niết Bàn diệu tâm, Thật Tướng vô tướng, pháp môn vi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Phật Chánh Định● Tâm và Phật hiệp nhứt, Phật cảnh hiện tiền
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Phật Tam Muội● Có rất nhiều loại niệm Phật tam muội, muốn biết rõ ràng, có thể đọc Phẩm Niệm Phật Tam Muội trong quyển 43 của Kinh Đại Phương Đẳng Đại Tập, thuộc Bộ Đại Tập, nằm trong quyển 13 của Tạng Đại Chánh; hoặc Kinh Bồ Tát Niệm Phật Tam Muội (phần Đại Phương Đẳng Đại Tập Bồ Tát Niệm Phật Tam(...)