Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niêm Đề● Là một thuật ngữ Thiền Tông, còn gọi là Niêm Cổ, hoặc Niêm Tắc, có nghĩa là “niêm bình cổ tắc” (chọn ra một câu chuyện cũ để bình giảng). Trong cách thuyết pháp của Thiền lâm, vị giảng sư nêu lên một câu chuyện xưa, hoặc một công án để khơi mở tâm địa, chỉ dạy yếu chỉ tông môn cho người học.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Định Tổng Trì● Niệm tức là Tuệ; Tổng Trì gồm nhiếp tất cả các pháp. Trong định gồm có tuệ, trong tuệ gồm có định gọi là niệm định tổng trì.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Phật Tam Muội Vịnh● Do một số người viết tại Lô Sơn năm 402, được ghi chép lại sau khi được 100 Phật tử, Tăng chúng cũng như cư sĩ, do Huệ Viễn chủ lễ, xưng tán và thệ nguyện tái sinh nơi miền Cực Lạc của Đức Phật A Di Đà. Cách thức niệm Phật này ngày nay trở thành là một phương pháp giao tiếp mà các Phật tử sử(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Phật Thị Thùy● Công án phổ thông nhất trong thiền giới Trung Quốc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Truy Đảnh● Khi dùng cách này, nên niệm nho nhỏ tiếng, mỗi chữ mỗi câu đều kế tiếp nhau liên tỏa chặt chẽ, thành hình thế chữ sau đuổi theo chữ trước, câu nọ gối đầu câu kia nên gọi là Truy Đảnh. Áp dụng phương thức như thế, nhờ sự kín đáo bền chặt, trung gian không xen hở, nên tạp niệm không có chỗ len(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Tưởng Sắc Thân● Quán thân bất tịnh gồm có 32 thứ: tóc, lông, móng, răng, da, thịt xương, gân v.v…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niên Hiệu Thiên Giám● Là hoàng hiệu của Lương Võ Ðế; kỷ niên ấy trong khoảng năm Nhâm Ngũ, đến năm Bính Thân, tức Dương lịch là từ năm 502-516.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niết Bàn● (Nirvana, Pari nirvana): Là tiếng dịch âm từ tiếng Phạn “nirvana”, là trạng thái đã dập tắt mọi phiền não, hoàn toàn vắng lặng; bởi vậy, nó đồng nghĩa với các từ “giải thoát”, “trạch diệt”, “li phiền”. Nguyên lai, từ “niết bàn” được dùng để chỉ cho trạng thái “lửa tắt” (hay “củi hết lửa tắt”(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niết Bàn Kinh Sớ● Bộ sách này có tên đầy đủ Đại Bát Niết Bàn Kinh Sớ, 33 quyển, do ngài Quán Đảnh soạn từ năm Đại Nghiệp thứ mười (614) cho đến năm Đại Nghiệp mười lăm (619) đời Tùy. Thoạt đầu chỉ gồm mười hai quyển giải thích kinh văn và một quuyển giảng huyền nghĩa. Về sau, ngài Kinh Khê Trạm Nhiên lại sửa(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niết Bàn Vô Trú● Là chuyển y của Bồ Tát. Theo Nhiếp luận, bồ tát chuyển y bằng 6 trạng thái:“Một là chuyển bằng sự bớt sức mạnh thêm khả năng, là do thắng giải lực sống trong đa văn huân tập, lại do có sự hổ thẹn, nên làm cho phiền não chỉ hiện hành một phần ít, còn một phần không hiện hành. Hai là chuyển(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niêm Đề● Là một thuật ngữ Thiền Tông, còn gọi là Niêm Cổ, hoặc Niêm Tắc, có nghĩa là “niêm bình cổ tắc” (chọn ra một câu chuyện cũ để bình giảng). Trong cách thuyết pháp của Thiền lâm, vị giảng sư nêu lên một câu chuyện xưa, hoặc một công án để khơi mở tâm địa, chỉ dạy yếu chỉ tông môn cho người học.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Định Tổng Trì● Niệm tức là Tuệ; Tổng Trì gồm nhiếp tất cả các pháp. Trong định gồm có tuệ, trong tuệ gồm có định gọi là niệm định tổng trì.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Phật Tam Muội Vịnh● Do một số người viết tại Lô Sơn năm 402, được ghi chép lại sau khi được 100 Phật tử, Tăng chúng cũng như cư sĩ, do Huệ Viễn chủ lễ, xưng tán và thệ nguyện tái sinh nơi miền Cực Lạc của Đức Phật A Di Đà. Cách thức niệm Phật này ngày nay trở thành là một phương pháp giao tiếp mà các Phật tử sử(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Phật Thị Thùy● Công án phổ thông nhất trong thiền giới Trung Quốc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Truy Đảnh● Khi dùng cách này, nên niệm nho nhỏ tiếng, mỗi chữ mỗi câu đều kế tiếp nhau liên tỏa chặt chẽ, thành hình thế chữ sau đuổi theo chữ trước, câu nọ gối đầu câu kia nên gọi là Truy Đảnh. Áp dụng phương thức như thế, nhờ sự kín đáo bền chặt, trung gian không xen hở, nên tạp niệm không có chỗ len(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niệm Tưởng Sắc Thân● Quán thân bất tịnh gồm có 32 thứ: tóc, lông, móng, răng, da, thịt xương, gân v.v…
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niên Hiệu Thiên Giám● Là hoàng hiệu của Lương Võ Ðế; kỷ niên ấy trong khoảng năm Nhâm Ngũ, đến năm Bính Thân, tức Dương lịch là từ năm 502-516.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niết Bàn● (Nirvana, Pari nirvana): Là tiếng dịch âm từ tiếng Phạn “nirvana”, là trạng thái đã dập tắt mọi phiền não, hoàn toàn vắng lặng; bởi vậy, nó đồng nghĩa với các từ “giải thoát”, “trạch diệt”, “li phiền”. Nguyên lai, từ “niết bàn” được dùng để chỉ cho trạng thái “lửa tắt” (hay “củi hết lửa tắt”(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niết Bàn Kinh Sớ● Bộ sách này có tên đầy đủ Đại Bát Niết Bàn Kinh Sớ, 33 quyển, do ngài Quán Đảnh soạn từ năm Đại Nghiệp thứ mười (614) cho đến năm Đại Nghiệp mười lăm (619) đời Tùy. Thoạt đầu chỉ gồm mười hai quyển giải thích kinh văn và một quuyển giảng huyền nghĩa. Về sau, ngài Kinh Khê Trạm Nhiên lại sửa(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Niết Bàn Vô Trú● Là chuyển y của Bồ Tát. Theo Nhiếp luận, bồ tát chuyển y bằng 6 trạng thái:“Một là chuyển bằng sự bớt sức mạnh thêm khả năng, là do thắng giải lực sống trong đa văn huân tập, lại do có sự hổ thẹn, nên làm cho phiền não chỉ hiện hành một phần ít, còn một phần không hiện hành. Hai là chuyển(...)