Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ứng-biến-tri● Tức là Ứng-cúng, Chính-biến-tri, 2 hiệu trong 10 hiệu của Phật. Nghĩa là bậc giác-ngộ, biết hết mọi pháp và được sự cúng-dàng của Nhân-Thiên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ứng Đức Tì La Tát Hòa La● Dịch là Hoan hỉ thần. (43) Phạm Ma Tam Bát Latức là Phạm Thiên vương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ung Hòa Cung● Chính là một ngôi chùa theo truyền thống Phật Giáo Tây Tạng rất lớn tại Bắc Kinh. Đây chính là vương phủ cũ của hoàng tử Dẫn Chân, tức hoàng thứ tư của vua Khang Hy. Dẫn Chân được phong tước Ung Hòa thân vương nên vương phủ được gọi là Ung Hòa vương phủ. Khi Dẫn Chân trở thành vua Ung Chánh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ứng Phó Đạo Tràng● Chỉ những vị sư chuyên làm kinh sám, Phật sự, cúng quải theo lời thỉnh cầu của tín chủ
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ứng Thân● (Nirmanakaya). Ứng theo cơ duyên mà hiện thân của Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ung Thi Triệt Tế● (ngâm bài Ung Thi để dọn cỗ tế) cũng xuất phát từ một câu nói trong Luận Ngữ: “Tam gia giả dĩ Ung triệt, Tử viết: “Tương duy tịch công, thiên tử mục mục, hề thủ ư tam gia chi đường” (ba họ ngâm bài Ung Thi trong khi dọn cỗ xuống sau khi tế xong, Khổng Tử nói: “[Hai câu thơ: ‘Vẻ mặt của] chư(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ứng Từ● (1873-1965), Pháp sư quê ở tỉnh An Huy, Pháp Tự Hiển Thân. Năm Quang Tự 24 (1898), xuất gia tại Tam Thánh Am ở Nam Kinh. Bốn năm sau thọ Cụ Túc Giới tại chùa Thiên Đồng ở Triết Giang do ngài Bát Chỉ Đầu Đà làm Hòa Thượng Truyền Giới. Sau Sư theo học với ngài Dã Khai ở chùa Thiên Ninh. Năm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sinh Kỳ Tâm● Nghĩa là không nên chấp trước vào bất cứ chỗ nào, mà hiển hiện ra cái tâm diệu tâm sinh ra vạn pháp.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Unkei● (Vận Khánh) là nhà điêu khắc sống đầu đời Kamakura (1185-1333) với nét búa đẽo mạnh mẽ và tả thực. Ông còn để lại nhiều tác phẩm như các tượng Phật ở chùa Kôfukuji và tượng thần hộ pháp ở đông đại môn chùa Tôdaiji
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Unsui● Vân Thủy, là 'hành vân lưu thủy' Vân Thủy, là 'hành vân lưu thủy', chỉ người học trò đi đây đi đó để cầu Đạo.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ứng-biến-tri● Tức là Ứng-cúng, Chính-biến-tri, 2 hiệu trong 10 hiệu của Phật. Nghĩa là bậc giác-ngộ, biết hết mọi pháp và được sự cúng-dàng của Nhân-Thiên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ứng Đức Tì La Tát Hòa La● Dịch là Hoan hỉ thần. (43) Phạm Ma Tam Bát Latức là Phạm Thiên vương.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ung Hòa Cung● Chính là một ngôi chùa theo truyền thống Phật Giáo Tây Tạng rất lớn tại Bắc Kinh. Đây chính là vương phủ cũ của hoàng tử Dẫn Chân, tức hoàng thứ tư của vua Khang Hy. Dẫn Chân được phong tước Ung Hòa thân vương nên vương phủ được gọi là Ung Hòa vương phủ. Khi Dẫn Chân trở thành vua Ung Chánh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ứng Phó Đạo Tràng● Chỉ những vị sư chuyên làm kinh sám, Phật sự, cúng quải theo lời thỉnh cầu của tín chủ
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ứng Thân● (Nirmanakaya). Ứng theo cơ duyên mà hiện thân của Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ung Thi Triệt Tế● (ngâm bài Ung Thi để dọn cỗ tế) cũng xuất phát từ một câu nói trong Luận Ngữ: “Tam gia giả dĩ Ung triệt, Tử viết: “Tương duy tịch công, thiên tử mục mục, hề thủ ư tam gia chi đường” (ba họ ngâm bài Ung Thi trong khi dọn cỗ xuống sau khi tế xong, Khổng Tử nói: “[Hai câu thơ: ‘Vẻ mặt của] chư(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ứng Từ● (1873-1965), Pháp sư quê ở tỉnh An Huy, Pháp Tự Hiển Thân. Năm Quang Tự 24 (1898), xuất gia tại Tam Thánh Am ở Nam Kinh. Bốn năm sau thọ Cụ Túc Giới tại chùa Thiên Đồng ở Triết Giang do ngài Bát Chỉ Đầu Đà làm Hòa Thượng Truyền Giới. Sau Sư theo học với ngài Dã Khai ở chùa Thiên Ninh. Năm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sinh Kỳ Tâm● Nghĩa là không nên chấp trước vào bất cứ chỗ nào, mà hiển hiện ra cái tâm diệu tâm sinh ra vạn pháp.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Unkei● (Vận Khánh) là nhà điêu khắc sống đầu đời Kamakura (1185-1333) với nét búa đẽo mạnh mẽ và tả thực. Ông còn để lại nhiều tác phẩm như các tượng Phật ở chùa Kôfukuji và tượng thần hộ pháp ở đông đại môn chùa Tôdaiji
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Unsui● Vân Thủy, là 'hành vân lưu thủy' Vân Thủy, là 'hành vân lưu thủy', chỉ người học trò đi đây đi đó để cầu Đạo.