Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ưu-điền Vương● Vua Ưu-điền. Phiên âm theo Phạm ngữ là Ổ-đà-diễn-na, dịch nghĩa là “xuất ái”, thoát khỏi ái dục. Cũng gọi là Ưu-đà-diên. (Dùng Phạm ngữ là để chỉ chữ viết của Ấn Độ ngày xưa. Người Ấn xưa kia tin rằng từ thuở ban sơ đó là tiếng nói của Phạm thiên, nên gọi là Phạm ngữ. Nhiều nơi khác vẫn quen(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Uy Củ● Theo nghĩa gốc, Quy và Củ là hai loại thước của thợ mộc. Quy là thước tròn, Củ là thước vuông.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Uy Nghi● Là 4 uy nghi đi, đứng, ngồi, nằm; nói rộng là 3 ngàn uy nghi, 8 muôn tế hạnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vạch Cân● (định bàn tinh): Những vạch khắc trên đòn cân để người dùng cân biết được trọng lượng của vật đem cân.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vách Sắt Núi Bạc● Ẩn dụ miêu tả cảm giác thất bại của những người đã đạt đến một điểm nhất định trong tu tập mà họ không thể xuyên phá được. Người ta không thể phá thủng vách sắt để đi qua hay bám chân lên hòn núi bạc được.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vạch Thuyền● Chữ Hán là “khắc chu” xưa có người nước Sở đánh rơi thanh kiếm xuống sông bèn đánh dấu chỗ rơi kiếm vào mạn thuyền để biết chỗ mà tìm! Tất nhiên thuyền đi tới đâu cái dấu theo đến đấy, không biết tìm đâu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vaibhashika● (Vaibhṣika). Tì-bà-sa bộ, trường phái đặt cơ sở trên bộ Đại Tì-bà-sa luận (Mahvibhṣ).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vairocana● Dịch âm là Tỳ Lô Giá Na, dịch nghĩa là: Biến Nhất Thiết Xứ, Biến Chiếu, Quang Minh Biến Chiếu. TỲ là Biến. LÔ GIÁ NA là Quang Chiếu. Nghĩa là Phật dùng thân trí quang minh vô ngại mà chiếu khắp SỰ LÝ VÔ NGẠI PHÁP GIỚI - là Pháp Thân Phật. Thường dịch là Đại Nhật Như Lai; biểu tượng nhân cách(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vaisya● Phệ-xá, dòng thương gia, trưởng giả.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vajradhara● TT : Dorje Chang. Vị hóa thần thiền định nam ; là hình thức qua đó Phật Thích Ca Mâu Ni phát lộ những giáo lý của mật chú thừa.
● Những thần chú của hiểu biết là những thần chú để bỏ đi vô minh và phát sanh hiểu biết cũng như để đạt đến thấu thị và v.v…

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Ưu-điền Vương● Vua Ưu-điền. Phiên âm theo Phạm ngữ là Ổ-đà-diễn-na, dịch nghĩa là “xuất ái”, thoát khỏi ái dục. Cũng gọi là Ưu-đà-diên. (Dùng Phạm ngữ là để chỉ chữ viết của Ấn Độ ngày xưa. Người Ấn xưa kia tin rằng từ thuở ban sơ đó là tiếng nói của Phạm thiên, nên gọi là Phạm ngữ. Nhiều nơi khác vẫn quen(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Uy Củ● Theo nghĩa gốc, Quy và Củ là hai loại thước của thợ mộc. Quy là thước tròn, Củ là thước vuông.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Uy Nghi● Là 4 uy nghi đi, đứng, ngồi, nằm; nói rộng là 3 ngàn uy nghi, 8 muôn tế hạnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vạch Cân● (định bàn tinh): Những vạch khắc trên đòn cân để người dùng cân biết được trọng lượng của vật đem cân.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vách Sắt Núi Bạc● Ẩn dụ miêu tả cảm giác thất bại của những người đã đạt đến một điểm nhất định trong tu tập mà họ không thể xuyên phá được. Người ta không thể phá thủng vách sắt để đi qua hay bám chân lên hòn núi bạc được.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vạch Thuyền● Chữ Hán là “khắc chu” xưa có người nước Sở đánh rơi thanh kiếm xuống sông bèn đánh dấu chỗ rơi kiếm vào mạn thuyền để biết chỗ mà tìm! Tất nhiên thuyền đi tới đâu cái dấu theo đến đấy, không biết tìm đâu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vaibhashika● (Vaibhṣika). Tì-bà-sa bộ, trường phái đặt cơ sở trên bộ Đại Tì-bà-sa luận (Mahvibhṣ).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vairocana● Dịch âm là Tỳ Lô Giá Na, dịch nghĩa là: Biến Nhất Thiết Xứ, Biến Chiếu, Quang Minh Biến Chiếu. TỲ là Biến. LÔ GIÁ NA là Quang Chiếu. Nghĩa là Phật dùng thân trí quang minh vô ngại mà chiếu khắp SỰ LÝ VÔ NGẠI PHÁP GIỚI - là Pháp Thân Phật. Thường dịch là Đại Nhật Như Lai; biểu tượng nhân cách(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vaisya● Phệ-xá, dòng thương gia, trưởng giả.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vajradhara● TT : Dorje Chang. Vị hóa thần thiền định nam ; là hình thức qua đó Phật Thích Ca Mâu Ni phát lộ những giáo lý của mật chú thừa. ● Những thần chú của hiểu biết là những thần chú để bỏ đi vô minh và phát sanh hiểu biết cũng như để đạt đến thấu thị và v.v…