Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vân Thê Châu Hoằng● (1532-1612): tức đại sư Liên Trì, người quê Hàng-châu, sống vào đời Minh (1368-1661). Ngài họ Thẩm, pháp danh Châu Hoằng, tự Phật Tuệ, hiệu Liên Trì. Lúc nhỏ ngài học Nho, 17 tuổi đã nổi tiếng khắp trường huyện về học lực lẫn hạnh kiểm; nhưng vì chịu ảnh hưởng của hàng xóm, nên tâm đã sớm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vạn Thế Sư Biểu● Mỹ hiệu tôn xưng Khổng Tử của Nho Gia, ngụ ý: Khổng Tử là bậc vâng giữ, tiếp nối đạo của Nghiêu, Thuấn, phỏng theo, tỏ rõ quy chế, luật pháp của Văn Vương và Vũ Vương, xứng đáng là bậc thầy gương mẫu cho muôn đời.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Văn Thù● (Vipaśyan). Minh sát. Thiền định thấu suốt , pháp thiền thấu suốt nhờ sự quán sát, xem xét rõ ràng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Văn Thù Ðạo● Văn Thù Tâm Ðạo thiền sư, Pháp Tự của Phật Giám Cần thiền sư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Văn Thù Nhất Hạnh● Tức Nhất Hạnh Tam-muội được dạy trong kinh Văn Thù Bát Nhã: “Thiện nam tử, thiện nữ nhân muốn hành Nhất Hạnh Tam-muội, nên vào chỗ vắng vẻ, bỏ các loạn ý, chẳng chấp vào hình tướng, dốc lòng chuyên xưng niệm danh hiệu một đức Phật. Tùy theo đức Phật ở phương nào bèn hướng thẳng về đó. Nếu có(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Văn Thù Sở Thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh● Có hai bản dịch : Bản thứ nhất của ngài Mạn Đà La Tiên, bản thứ hai của ngài Tăng Già Sa La dịch. Kinh này tương ứng với hội thứ bảy trong bộ Đại Bát Nhã Kinh do ngài Huyền Trang dịch và bản Thánh Bát Nhã Ba La Mật Đa Thất Bách Tụng Đại Thừa Kinh trong Đại Tạng Kinh của Tây Tạng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Văn Thù Sư Lợi● (Manjusri), Tàu dịch là Diệu Ðức, nghĩa là đầy đủ ba đức lớn: 1)Tín, 2)Hạnh, 3)Trí. Ngài chứng đặng thật trí, liễu ngộ Phật tánh, thông đạt chỗ huyền bí của các pháp, nên đứng đầu trong hàng môn sanh của Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Văn Thù Viên Minh● Người Phúc Châu. Sau khi đắc pháp đi du hành tại Ngũ Đài Sơn cảm thụ được sự hóa hiện của Văn Thù Bồ Tát, nên ở lại lập Văn Thù Viện. Sống tới 136 tuổi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vân Thủy● (Nh. Unsui). Những người mới tu ở các tự viện Thiền được gọi là vân thủy (nghĩa đen là mây và nước). Mây di chuyển tự do, có hình dạng thích nghi với ngoại cảnh và bản tánh riêng, không bị các vật cản trở. “Nước thì mềm nhưng lại thắng tất cả. Nước làm tắt lửa hoặc có thể để lửa chế phục để(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vân Thủy Tăng● Tức du tăng, do những vị ấy thường du hóa, không ở nơi nào nhất định, giống như mây trôi nước chảy tùy duyên tự tại nên gọi là Vân Thủy Tăng.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vân Thê Châu Hoằng● (1532-1612): tức đại sư Liên Trì, người quê Hàng-châu, sống vào đời Minh (1368-1661). Ngài họ Thẩm, pháp danh Châu Hoằng, tự Phật Tuệ, hiệu Liên Trì. Lúc nhỏ ngài học Nho, 17 tuổi đã nổi tiếng khắp trường huyện về học lực lẫn hạnh kiểm; nhưng vì chịu ảnh hưởng của hàng xóm, nên tâm đã sớm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vạn Thế Sư Biểu● Mỹ hiệu tôn xưng Khổng Tử của Nho Gia, ngụ ý: Khổng Tử là bậc vâng giữ, tiếp nối đạo của Nghiêu, Thuấn, phỏng theo, tỏ rõ quy chế, luật pháp của Văn Vương và Vũ Vương, xứng đáng là bậc thầy gương mẫu cho muôn đời.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Văn Thù● (Vipaśyan). Minh sát. Thiền định thấu suốt , pháp thiền thấu suốt nhờ sự quán sát, xem xét rõ ràng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Văn Thù Ðạo● Văn Thù Tâm Ðạo thiền sư, Pháp Tự của Phật Giám Cần thiền sư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Văn Thù Nhất Hạnh● Tức Nhất Hạnh Tam-muội được dạy trong kinh Văn Thù Bát Nhã: “Thiện nam tử, thiện nữ nhân muốn hành Nhất Hạnh Tam-muội, nên vào chỗ vắng vẻ, bỏ các loạn ý, chẳng chấp vào hình tướng, dốc lòng chuyên xưng niệm danh hiệu một đức Phật. Tùy theo đức Phật ở phương nào bèn hướng thẳng về đó. Nếu có(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Văn Thù Sở Thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh● Có hai bản dịch : Bản thứ nhất của ngài Mạn Đà La Tiên, bản thứ hai của ngài Tăng Già Sa La dịch. Kinh này tương ứng với hội thứ bảy trong bộ Đại Bát Nhã Kinh do ngài Huyền Trang dịch và bản Thánh Bát Nhã Ba La Mật Đa Thất Bách Tụng Đại Thừa Kinh trong Đại Tạng Kinh của Tây Tạng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Văn Thù Sư Lợi● (Manjusri), Tàu dịch là Diệu Ðức, nghĩa là đầy đủ ba đức lớn: 1)Tín, 2)Hạnh, 3)Trí. Ngài chứng đặng thật trí, liễu ngộ Phật tánh, thông đạt chỗ huyền bí của các pháp, nên đứng đầu trong hàng môn sanh của Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Văn Thù Viên Minh● Người Phúc Châu. Sau khi đắc pháp đi du hành tại Ngũ Đài Sơn cảm thụ được sự hóa hiện của Văn Thù Bồ Tát, nên ở lại lập Văn Thù Viện. Sống tới 136 tuổi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vân Thủy● (Nh. Unsui). Những người mới tu ở các tự viện Thiền được gọi là vân thủy (nghĩa đen là mây và nước). Mây di chuyển tự do, có hình dạng thích nghi với ngoại cảnh và bản tánh riêng, không bị các vật cản trở. “Nước thì mềm nhưng lại thắng tất cả. Nước làm tắt lửa hoặc có thể để lửa chế phục để(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Vân Thủy Tăng● Tức du tăng, do những vị ấy thường du hóa, không ở nơi nào nhất định, giống như mây trôi nước chảy tùy duyên tự tại nên gọi là Vân Thủy Tăng.