Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Na Luật● (Aniruddha), còn phiên âm là A Ni Lô Đà, A Nậu Lâu Đà, A Nan Luật hoặc A Lâu Đà, dịch nghĩa là Vô Diệt, Như Ý, Vô Chướng, Vô Tham, Tùy Thuận Nghĩa Nhân, Bất Tranh Vô Hữu v.v… Nghĩa là kiếp trước ngài có cúng dường một vị Phật Bích Chi, nên đời đời cảm đặng quả báo phú túc, chỗ cầu đều mãn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề● Tiếng Phạn là Anuttara-samyaksambodhi có nghĩa là giác ngộ tối thượng. Nghĩa là ‘Vô thượng Chánh đẳng Chánh Giác, đây là quả vị của Phật
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Nê Luật Ðà● (Anirudha), tôn giả A Na Luật, còn dịch là A Nậu Lâu Ðà, A Ni Lô Ðà, Vô Diệt, Vô Chướng, Vô Bần, ngài là em con chú con bác của đức Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Nhã Câu Lân● Tức tôn giả A Nhã Kiều Trần Như. Đó là vị đệ tử lớn, nổi tiếng là người đệ tử xuất gia làm tì kheo và chứng quả A-la-hán đầu tiên của đức Phật. Từ lúc còn là đạo sĩ Bà-la-môn, cho đến lúc theo Phật xuất gia, ngài luôn luôn có bốn người bạn nữa cùng tu hành, làm thành một nhóm 5 người, mà(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Nhã Đa● Tức Kiều Trần Như. Tiếng Phạn “a-nhã-đa” có nghĩa là hiểu trước nhất.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Súc Phật● Tàu dịch là Bất Ðộng. Phật Bất Ðộng nghĩa là Pháp Thân chẳng sanh, chẳng diệt, không tới không lui. Như nói “Không” chẳng phải thuộc “ngoan không”, như nói “Có” cũng chẳng phải sắc tướng, ở nơi Chánh Giác chẳng tăng thêm, ở nơi vô minh cũng chẳng kém thiếu, vắng lặng thường còn, không hề(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Tăng Kì● Cũng nói tắt là “tăng kì”, dịch ra Hán ngữ là vô số, hay vô ương số. Nếu lấy một vạn vạn tính làm một ức, một vạn ức tính làm một triệu, thì một a tăng kì bằng một ngàn vạn vạn vạn vạn vạn vạn vạn vạn triệu
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Tăng Kỳ● (Asamkhya), Tàu dịch là vô số, nghĩa là một số rất nhiều không tính đếm đặng. A Tăng Kỳ là số đứng đầu trong 10 số lớn
01) A Tăng Kỳ,
02) Vô lượng,
03) Vô biên,
04) Vô đẳng,
05) Bất khả sổ,
06) Bất khả xưng,
07) Bất khả tư,
08) Bất khả lượng,
09) Bất khả(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Tăng Kỳ Kiếp● (Pali: asaṅkhyeyya, Sanskrit: asamkhya-kalpa, inmombrable). Asaṅkhyeyya = 10140 kappa. Kiếp (Pali: kappa, Sanscrit: kalpa), là đơn vị thời gian rất dài, bằng chu kỳ thành hoại của một thế giới. A-tăng-kỳ kiếp (asaṅkhyeyya) = 10140 kiếp (kappa). Đại kiếp (mahākappa) = 4 a-tăng-kỳ kiếp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Thấp Ma Yết Lạp Bà● (Ashmagarbha)thường dịch là mã não, một loại ngọc báu màu đỏ tươi có vân như hình óc ngựa nên gọi tên như vậy, không phải là thứ đá mã não ta thường dùng làm vòng đeo tay.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Na Luật● (Aniruddha), còn phiên âm là A Ni Lô Đà, A Nậu Lâu Đà, A Nan Luật hoặc A Lâu Đà, dịch nghĩa là Vô Diệt, Như Ý, Vô Chướng, Vô Tham, Tùy Thuận Nghĩa Nhân, Bất Tranh Vô Hữu v.v… Nghĩa là kiếp trước ngài có cúng dường một vị Phật Bích Chi, nên đời đời cảm đặng quả báo phú túc, chỗ cầu đều mãn(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề● Tiếng Phạn là Anuttara-samyaksambodhi có nghĩa là giác ngộ tối thượng. Nghĩa là ‘Vô thượng Chánh đẳng Chánh Giác, đây là quả vị của Phật
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Nê Luật Ðà● (Anirudha), tôn giả A Na Luật, còn dịch là A Nậu Lâu Ðà, A Ni Lô Ðà, Vô Diệt, Vô Chướng, Vô Bần, ngài là em con chú con bác của đức Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Nhã Câu Lân● Tức tôn giả A Nhã Kiều Trần Như. Đó là vị đệ tử lớn, nổi tiếng là người đệ tử xuất gia làm tì kheo và chứng quả A-la-hán đầu tiên của đức Phật. Từ lúc còn là đạo sĩ Bà-la-môn, cho đến lúc theo Phật xuất gia, ngài luôn luôn có bốn người bạn nữa cùng tu hành, làm thành một nhóm 5 người, mà(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Nhã Đa● Tức Kiều Trần Như. Tiếng Phạn “a-nhã-đa” có nghĩa là hiểu trước nhất.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Súc Phật● Tàu dịch là Bất Ðộng. Phật Bất Ðộng nghĩa là Pháp Thân chẳng sanh, chẳng diệt, không tới không lui. Như nói “Không” chẳng phải thuộc “ngoan không”, như nói “Có” cũng chẳng phải sắc tướng, ở nơi Chánh Giác chẳng tăng thêm, ở nơi vô minh cũng chẳng kém thiếu, vắng lặng thường còn, không hề(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Tăng Kì● Cũng nói tắt là “tăng kì”, dịch ra Hán ngữ là vô số, hay vô ương số. Nếu lấy một vạn vạn tính làm một ức, một vạn ức tính làm một triệu, thì một a tăng kì bằng một ngàn vạn vạn vạn vạn vạn vạn vạn vạn triệu
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Tăng Kỳ● (Asamkhya), Tàu dịch là vô số, nghĩa là một số rất nhiều không tính đếm đặng. A Tăng Kỳ là số đứng đầu trong 10 số lớn 01) A Tăng Kỳ, 02) Vô lượng, 03) Vô biên, 04) Vô đẳng, 05) Bất khả sổ, 06) Bất khả xưng, 07) Bất khả tư, 08) Bất khả lượng, 09) Bất khả(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Tăng Kỳ Kiếp● (Pali: asaṅkhyeyya, Sanskrit: asamkhya-kalpa, inmombrable). Asaṅkhyeyya = 10140 kappa. Kiếp (Pali: kappa, Sanscrit: kalpa), là đơn vị thời gian rất dài, bằng chu kỳ thành hoại của một thế giới. A-tăng-kỳ kiếp (asaṅkhyeyya) = 10140 kiếp (kappa). Đại kiếp (mahākappa) = 4 a-tăng-kỳ kiếp(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội A Thấp Ma Yết Lạp Bà● (Ashmagarbha)thường dịch là mã não, một loại ngọc báu màu đỏ tươi có vân như hình óc ngựa nên gọi tên như vậy, không phải là thứ đá mã não ta thường dùng làm vòng đeo tay.