AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Do Long
    ● “Do long” nghĩa là giống như rồng. Tương truyền, vào khoảng năm 522 tr. TL, có một lần Khổng Tử đến hỏi Lão Tử về “lễ”. Khi ra về, Khổng Tử bảo các đệ tử: “Loài chim, ta biết chúng có thể bay; loài cá, ta biết chúng có thể bơi; loài thú, ta biết chúng có thể chạy. Thú chạy, ta có thể dùng(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Do Tuần
    ● (Yojana), còn phiên âm là Du Tuần, du xà na, du thiện na. Đây là thước đo của Ấn Độ xưa. Theo bộ Tây Vực Ký quyển 2, một do tuần là 40 dậm (lý), có chỗ nói là 30 dậm. Theo Tự điển Đoàn Trung Còn thì một dậm là 576 mét. Một Do Tuần bằng 8 Câu lô xá (hay câu xá). Một câu xá là 500 cung. Một(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Do-tuần
    ● Skt=Pali. yojana, âm khác: do-diên, dũ-thiện-na. có nhiều cách tính, hoặc bằng 4 câu-lô-xá hoặc bằng 8. Huyền Trang, Tây vực ký 2:“Du-thiện-na, đoạn đường 1 ngày hành quân của Thánh vương xưa khoảng 40 dặm. Các sách nói về khoảng cách này không giống nhau, có nơi nói là mười sáu dặm, có nơi(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Do Vọng Hoặc Sanh Hành Nghiệp
    ● Vọng hoặc: Tham, sân, si, hay là kiến hoặc, tư hoặc v.v... Do những mê hoặc đó, rồi tạo tác ra nghiệp chướng là: Ý 3 nghiệp; khẩu 4 nghiệp; thân 3 nghiệp. Với 10 nghiệp ấy hễ nghiệp thiện thì thăng lên 3 thiện đạo: là người, trời, thần a tu la. Còn nghiệp ác thì trầm xuống 3 ác đạo là: Ðịa(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dògen
    ● (Đạo Nguyên - 1200-1253) là người sáng lập Tông phái Thạch Đầu (Sòtò) của Phật Giáo Thiền tại Nhật Bản. Sau khi thọ giới trên núi Hiei, gần Kyoto, ngài trở thành đệ tử của Eisai, vị Thiền Sư phái Lâm Tế. Ngài học bảy năm tại Trung Quốc. Sau khi về Nhật Bản, ngài sống một thời gian ở gần(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dôkyô
    ● Cậy công chữa bệnh trong cung, được nữ Thiên Hoàng Shôtoku (Xứng Đức, thứ 48, 718-770, trị vì 764-770) tín nhiệm, phong đến chức thái chính đại thần (tể tướng). Ông bèn mưu việc soán ngôi nhưng bị đình thần biết được, bắt bỏ ngục. Sau khi thiên hoàng mất, bị phối lưu và chết. Xin chú thích(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dorje Chang
    ● (Kim Cương Trì) là một hình thức Báo Thân của Đức Phật.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dorje Drolư
    ● (TT. rDo-rje gro-lod). Trong nhiều dịp, Guru Padmasambhava hiển lộ trong tám phương diện khác nhau, được gọi là Guru Tsen Gye (Gu-ru mtshan brgyad). Trong những phương diện này, Guru Dorje Drolư, thường cưỡi trên một con hổ cái, là một thân tướng phẫn nộ mà Guru Rinpoche đã hiển lộ khi điều(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dorje Khadro
    ● Skt : VajraDaka. Một hóa thần tác động để tịnh hóa những xấu xa tiêu cực qua lễ Puja lửa đặc biệt của ngài.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Drati Rikpe Dorje
    ● Vị “yogi khùng điên ở Kongpo” (TT. bKra-ti rig-pa’i rdo-rje). Một hiện thể của Gelong Namkhe Nyingpo (Nam-mkha’i snying-po), một trong những người lỗi lạc nhất trong hai mươi lăm đệ tử của Guru Rinpoche. Ngài là đệ tử thân cận của Jigme Lingpa. Ngài cũng thỉnh cầu Jigme Lingpa sáng tác bài(...)

Tìm: