Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Huyền● Là Diệu Pháp liên hoa kinh huyền nghĩa, 20 quyển, Tuỳ – Trí Khải thuyết, tr. 681, Ðại 33n1716.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Hỷ● Tức Ðại Tuệ Phổ Chiếu Lâm thiền sư, Pháp Tự của Phật Quả Khắc Cần thiền sư, đời thứ 15 phái Nam Nhạc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Kiết Tường● Manjusri - tức là Bồ Tát Văn Thù. Ngài Văn Thù có 108 tên, đặc biệt tiêu biểu về trí tuệ căn bản, nên thường gọi Ngài là Đại Trí, cũng như người ta gọi Ngài Phổ Hiền là Đại Hạnh và Ngài Quán Thế Âm là Đại Bi. Lúc Thích Ca ra đời, Văn Thù hiện thân làm Bồ Tát hậu gần Phật, giúp Phật tuyên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diêụ Minh● 妙明 wonderful light
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Pháp● Là lấy giáo pháp Đại Thừa làm đối tượng tác quán.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Pháp Bảo Tạng● Pháp nhiệm mầu trong tạng quý báu. Đem thân tâm ra giúp ích cho đời, không luận ở đâu và hạng người nào.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Pháp Liên Hoa Kinh● (Saddharma-pundarīka Sūtra), hiện còn giữ được ba bản dịch:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Pháp Như Lai● (Sadharma). Bản La Thập thiếu tên vị Phật này. Pháp Tràng Như Lai (Dharmadhvaja)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Pháp Tột Bậc● (đệ nhất diệu pháp) chỉ cho các Tam-muội mà Bồ Tát sở chứng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Phong● Sống vào thời Minh, tên là Phước Đăng, người Bình Dương, Sơn Tây, họ Tục, hậu duệ của Tục Cúc Cư thời Xuân Thu. Sanh ra đã có tướng mạo kỳ lạ: Môi trớt, răng vẩu, mũi huếch, cổ lộ hầu. Bảy tuổi mồ côi, phải đi chăn dê cho người ta. Năm 12 tuổi xin vào tu tại một ngôi chùa gần đó, bị Tăng(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Huyền● Là Diệu Pháp liên hoa kinh huyền nghĩa, 20 quyển, Tuỳ – Trí Khải thuyết, tr. 681, Ðại 33n1716.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Hỷ● Tức Ðại Tuệ Phổ Chiếu Lâm thiền sư, Pháp Tự của Phật Quả Khắc Cần thiền sư, đời thứ 15 phái Nam Nhạc.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Kiết Tường● Manjusri - tức là Bồ Tát Văn Thù. Ngài Văn Thù có 108 tên, đặc biệt tiêu biểu về trí tuệ căn bản, nên thường gọi Ngài là Đại Trí, cũng như người ta gọi Ngài Phổ Hiền là Đại Hạnh và Ngài Quán Thế Âm là Đại Bi. Lúc Thích Ca ra đời, Văn Thù hiện thân làm Bồ Tát hậu gần Phật, giúp Phật tuyên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diêụ Minh● 妙明 wonderful light
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Pháp● Là lấy giáo pháp Đại Thừa làm đối tượng tác quán.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Pháp Bảo Tạng● Pháp nhiệm mầu trong tạng quý báu. Đem thân tâm ra giúp ích cho đời, không luận ở đâu và hạng người nào.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Pháp Liên Hoa Kinh● (Saddharma-pundarīka Sūtra), hiện còn giữ được ba bản dịch:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Pháp Như Lai● (Sadharma). Bản La Thập thiếu tên vị Phật này. Pháp Tràng Như Lai (Dharmadhvaja)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Pháp Tột Bậc● (đệ nhất diệu pháp) chỉ cho các Tam-muội mà Bồ Tát sở chứng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Phong● Sống vào thời Minh, tên là Phước Đăng, người Bình Dương, Sơn Tây, họ Tục, hậu duệ của Tục Cúc Cư thời Xuân Thu. Sanh ra đã có tướng mạo kỳ lạ: Môi trớt, răng vẩu, mũi huếch, cổ lộ hầu. Bảy tuổi mồ côi, phải đi chăn dê cho người ta. Năm 12 tuổi xin vào tu tại một ngôi chùa gần đó, bị Tăng(...)