Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu-Giác● Tức là quả Phật. Bồ-tát tu tập tiến đến địa vị Đẳng giác, về trình độ giác ngộ thì tương đồng với Phật, nhưng trên thực tế tu hành thì vẫn còn vướng một phẩm vô minh vi tế. Khi đoạn trừ tuyệt sạch phẩm vô minh vi tế này thì hạnh giác ngộ hoàn toàn viên mãn, trí tuệ viên diệu, trở thành một(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu-lý-môn● Pháp-môn đầy-đủ chân-lý nhiệm-mầu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Quán Sát Trí● Ðấy là chuyển thức thành trí; chuyển đổi cái thức thứ 6 của phàm phu, để tiến đến quả Phật thì thức ấy nó thành ra cái trí diệu quán sát. Nghĩa là xem xét các pháp, coi pháp nào nên nói cho vừa với trình độ người nghe được lợi ích.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Tâm Tự● Đại đạo trường của Lâm Tế Tôn, toạ lạc tại hoa viên Kinh Khu phía phải chợ kinh đô. Vốn là sở tại ly cung của hoa viên thiên hoàng, sau này vì sau khi Thiên Hoàng thoái vị để quy y tam bảo đốc tín Phật Giáo, nên đã cung thỉnh Quan Sơn Huệ Huyền thiền sư làm khai sơn tổ sư để khởi công kiến(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diêu Tần● Lãnh thổ nhà Diêu Tần nằm trong địa phận tỉnh Thiểm Tây, do vùng này nằm lọt giữa các cửa ải Hàm Cốc, Tán Quan, Vũ Quan và Hào Quan nên thường gọi là Quan Trung.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Tinh● Diệu (曜) và tinh (星) đều có nghĩa là những ngôi sao, phước diệu là ngôi sao tốt lành, tai tinh là ngôi sao rủi ro. Phước diệu và tai tinh có nghĩa là vận tốt và vận rủi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Tràng Như Lai● (Manjudhvaja). Manju là tốt lành, mầu nhiệm. Dhvaja là cái tràng. Như vậy phải dịch là Diệu Tràng Như Lai, cựu bản dịch Diệu Âm Phật là lầm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Trang Vương● Dân gian Trung Hoa thường truyền tụng xưa kia tại Trung Hoa có vua Diệu Trang (nhưng không hề nói rõ vua Diệu Trang sống vào thời đại nào) có ba cô con gái. Hai người con đầu xa hoa, tham lam quyền thế, vật chất, tìm mọi cách lấy lòng cha, gièm xiểm người em út. Người con gái thứ ba tên là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dignâga● Dịch âm là Trần-na, dịch nghĩa là Vực Long (480?- 540), người Ấn, là một trong những luận sư phật giáo uyên thâm và nổi tiếng nhất thời bấy giờ (thế kỷ thứ VI). Ngài để lại thật nhiều trước tác, trong số này có các tập quan trọng như Tập Lượng Luận (Pramânasamuccaya) và A-tì Đạt-ma Câu xá(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Do Diên● (yojana): Còn dịch là Do Tuần, là đơn vị đo khoảng cách, tùy theo địa phương mà Do Diên có độ dài từ 6 đến 15 cây số.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu-Giác● Tức là quả Phật. Bồ-tát tu tập tiến đến địa vị Đẳng giác, về trình độ giác ngộ thì tương đồng với Phật, nhưng trên thực tế tu hành thì vẫn còn vướng một phẩm vô minh vi tế. Khi đoạn trừ tuyệt sạch phẩm vô minh vi tế này thì hạnh giác ngộ hoàn toàn viên mãn, trí tuệ viên diệu, trở thành một(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu-lý-môn● Pháp-môn đầy-đủ chân-lý nhiệm-mầu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Quán Sát Trí● Ðấy là chuyển thức thành trí; chuyển đổi cái thức thứ 6 của phàm phu, để tiến đến quả Phật thì thức ấy nó thành ra cái trí diệu quán sát. Nghĩa là xem xét các pháp, coi pháp nào nên nói cho vừa với trình độ người nghe được lợi ích.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Tâm Tự● Đại đạo trường của Lâm Tế Tôn, toạ lạc tại hoa viên Kinh Khu phía phải chợ kinh đô. Vốn là sở tại ly cung của hoa viên thiên hoàng, sau này vì sau khi Thiên Hoàng thoái vị để quy y tam bảo đốc tín Phật Giáo, nên đã cung thỉnh Quan Sơn Huệ Huyền thiền sư làm khai sơn tổ sư để khởi công kiến(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diêu Tần● Lãnh thổ nhà Diêu Tần nằm trong địa phận tỉnh Thiểm Tây, do vùng này nằm lọt giữa các cửa ải Hàm Cốc, Tán Quan, Vũ Quan và Hào Quan nên thường gọi là Quan Trung.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Tinh● Diệu (曜) và tinh (星) đều có nghĩa là những ngôi sao, phước diệu là ngôi sao tốt lành, tai tinh là ngôi sao rủi ro. Phước diệu và tai tinh có nghĩa là vận tốt và vận rủi.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Tràng Như Lai● (Manjudhvaja). Manju là tốt lành, mầu nhiệm. Dhvaja là cái tràng. Như vậy phải dịch là Diệu Tràng Như Lai, cựu bản dịch Diệu Âm Phật là lầm.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Diệu Trang Vương● Dân gian Trung Hoa thường truyền tụng xưa kia tại Trung Hoa có vua Diệu Trang (nhưng không hề nói rõ vua Diệu Trang sống vào thời đại nào) có ba cô con gái. Hai người con đầu xa hoa, tham lam quyền thế, vật chất, tìm mọi cách lấy lòng cha, gièm xiểm người em út. Người con gái thứ ba tên là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dignâga● Dịch âm là Trần-na, dịch nghĩa là Vực Long (480?- 540), người Ấn, là một trong những luận sư phật giáo uyên thâm và nổi tiếng nhất thời bấy giờ (thế kỷ thứ VI). Ngài để lại thật nhiều trước tác, trong số này có các tập quan trọng như Tập Lượng Luận (Pramânasamuccaya) và A-tì Đạt-ma Câu xá(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Do Diên● (yojana): Còn dịch là Do Tuần, là đơn vị đo khoảng cách, tùy theo địa phương mà Do Diên có độ dài từ 6 đến 15 cây số.