Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cụ Mai Quang Hy● (1880-1947), tự Hiệt Vân, là một nhà Phật học nổi tiếng đầu thời Dân Quốc, sở trường về Duy Thức. Cụ Mai là cậu của cư sĩ Hoàng Niệm Tổ, quê ở Nam Xương, tỉnh Giang Tây, thuở bé học Nho, từng đỗ kỳ thi Hương, rất được Tổng Đốc Hồ Quảng Trương Chi Đồng coi trọng, đề cử làm Giám Đốc trường Võ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cú Môn● Tiếng Phạn là Pada hay Padakàya dịch là cú, tức bao hàm nghĩa lý của các pháp sai khác, làm cho người ta hiểu ngay vấn đề gọi là cú; môn là pháp hay một lãnh vực chuyên biệt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cú Nghĩa● (Padārtha) những nghĩa lý được phân biệt, chọn lựa dựa theo từng câu nói, hay những nghĩa lý được trình bày bởi một câu nói. Một cách giải thích khác là : Cú là quan niệm, tức những sự vật được hiển thị trong nội dung của quan niệm ấy gọi là Nghĩa. Khái niệm Cú Nghĩa rất gần với khái niệm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cụ Nhãn● Chỉ cho đức Phật, vì đức Phật có đủ năm mắt: nhục nhãn (mamsa- cakkhu), Thiên Nhãn (dibhacakkhu), huệ nhãn (Panna cakkhu), Phật nhãn (Buddha-cakkhu), Nhất thế trí nhãn (Samanta-cakkhu)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cử Nhất Phản Tam● Cử nhất phản tam, văn nhất tri thập.Nêu một thấy được ba, nghe một hiểu mười
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cụ Phược Phàm Phu● Phiền não nó trói người đời, đem buộc trong lao ngục sanh tử, gọi là phược; người mà đủ có phiền não, gọi là cụ phược, tức là tất cả phàm phu. Kinh Anh Lạc chép: “Chúng cụ phược phàm phu chưa biết ngôi Tam bảo”. Tức như hiện nay những người mà không biết Phật, Pháp, Tăng, cứ mê sa trong vũng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cư Sĩ● (Grha-pati): Nguyên gốc là những người còn tại gia, có tài sản, thường thuộc giới thương nhân, đức cao, trọng vọng. Là người sống theo đạo lí; tuy mang thân thế tục nhưng biết nương theo giáo pháp để tu hành; tuy làm việc đời nhưng luôn lấy giáo pháp làm kim chỉ nam, để không bao giờ làm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cư Sĩ Truyện● (56 quyển) do Bành Thiệu Thăng (Bành Tế Thanh) soạn vào đời Thanh, chép về ngôn hạnh của hơn hai trăm vị cư sĩ ngoại hộ Phật pháp từ đời Hậu Hán cho đến niên hiệu Càn Long nhà Thanh được sưu tập từ các bộ sử truyện, văn tập của các vị danh sĩ cho đến những sách chuyên viết về Phật giáo như(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cù Sư La● (Ghosila - Ghosita) là một vị trưởng lão ở thành phố Kiều Thưởng Di, kinh đô của vương quốc Bạt Sa. Ông là một trong ba vị đại thần của vua Ưu Điền (Udayana). Một hôm, nghe nói có Phật và giáo đoàn đang hành hóa tại thành Xá Vệ, ông liền sang đó để xin yết kiến Phật và nghe pháp. Ông qui y(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cù Sư La Viên● (Ghochiravana) là tên của một vị trưởng giả, người đã cúng dường đức Phật ngôi vườn này. Ðức Phật trú nơi đây trong chín năm liền.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cụ Mai Quang Hy● (1880-1947), tự Hiệt Vân, là một nhà Phật học nổi tiếng đầu thời Dân Quốc, sở trường về Duy Thức. Cụ Mai là cậu của cư sĩ Hoàng Niệm Tổ, quê ở Nam Xương, tỉnh Giang Tây, thuở bé học Nho, từng đỗ kỳ thi Hương, rất được Tổng Đốc Hồ Quảng Trương Chi Đồng coi trọng, đề cử làm Giám Đốc trường Võ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cú Môn● Tiếng Phạn là Pada hay Padakàya dịch là cú, tức bao hàm nghĩa lý của các pháp sai khác, làm cho người ta hiểu ngay vấn đề gọi là cú; môn là pháp hay một lãnh vực chuyên biệt.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cú Nghĩa● (Padārtha) những nghĩa lý được phân biệt, chọn lựa dựa theo từng câu nói, hay những nghĩa lý được trình bày bởi một câu nói. Một cách giải thích khác là : Cú là quan niệm, tức những sự vật được hiển thị trong nội dung của quan niệm ấy gọi là Nghĩa. Khái niệm Cú Nghĩa rất gần với khái niệm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cụ Nhãn● Chỉ cho đức Phật, vì đức Phật có đủ năm mắt: nhục nhãn (mamsa- cakkhu), Thiên Nhãn (dibhacakkhu), huệ nhãn (Panna cakkhu), Phật nhãn (Buddha-cakkhu), Nhất thế trí nhãn (Samanta-cakkhu)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cử Nhất Phản Tam● Cử nhất phản tam, văn nhất tri thập.Nêu một thấy được ba, nghe một hiểu mười
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cụ Phược Phàm Phu● Phiền não nó trói người đời, đem buộc trong lao ngục sanh tử, gọi là phược; người mà đủ có phiền não, gọi là cụ phược, tức là tất cả phàm phu. Kinh Anh Lạc chép: “Chúng cụ phược phàm phu chưa biết ngôi Tam bảo”. Tức như hiện nay những người mà không biết Phật, Pháp, Tăng, cứ mê sa trong vũng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cư Sĩ● (Grha-pati): Nguyên gốc là những người còn tại gia, có tài sản, thường thuộc giới thương nhân, đức cao, trọng vọng. Là người sống theo đạo lí; tuy mang thân thế tục nhưng biết nương theo giáo pháp để tu hành; tuy làm việc đời nhưng luôn lấy giáo pháp làm kim chỉ nam, để không bao giờ làm(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cư Sĩ Truyện● (56 quyển) do Bành Thiệu Thăng (Bành Tế Thanh) soạn vào đời Thanh, chép về ngôn hạnh của hơn hai trăm vị cư sĩ ngoại hộ Phật pháp từ đời Hậu Hán cho đến niên hiệu Càn Long nhà Thanh được sưu tập từ các bộ sử truyện, văn tập của các vị danh sĩ cho đến những sách chuyên viết về Phật giáo như(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cù Sư La● (Ghosila - Ghosita) là một vị trưởng lão ở thành phố Kiều Thưởng Di, kinh đô của vương quốc Bạt Sa. Ông là một trong ba vị đại thần của vua Ưu Điền (Udayana). Một hôm, nghe nói có Phật và giáo đoàn đang hành hóa tại thành Xá Vệ, ông liền sang đó để xin yết kiến Phật và nghe pháp. Ông qui y(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cù Sư La Viên● (Ghochiravana) là tên của một vị trưởng giả, người đã cúng dường đức Phật ngôi vườn này. Ðức Phật trú nơi đây trong chín năm liền.