AJAX progress indicator
Tìm: xóa tìm lại
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Của Cải Thường Trụ
    ● Trong Sa Di Luật Nghi Yếu Lược do tổ Vân Thê Liên Trì biên soạn, có đoạn văn như sau: “Kinh chép: Một Sa Di ăn trộm bảy trái cây của Thường Trụ; một Sa Di khác ăn trộm mấy tấm bánh của Thường Trụ; một Sa Di khác ăn trộm một chút thạch mật của Thường Trụ đều đọa địa ngục. Vì thế kinh nói: Thà(...)
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cửa Đại Tổng Trì
    ● Cửa, có nghĩa vào ra không ngăn ngại. Bồ-tát thâm nhập vào pháp Đại Tổng Trì, nên có thể gọi pháp ấy là cửa Đại Tổng Trì xem mục Đa-la-ni hay pháp môn đại tổng trì.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cửa Già
    ● Chốn Già Lam, tức là tu viện.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cửa Giải Thoát
    ● Cửa Giải Thoát. Người giữ đủ giới luật, thân tâm được thanh tịnh, mới vào cửa giải thoát được.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cửa Thiết Môn
    ● Là một quan ải nằm ở khoảng giữa Samarkand và Bactria. Nơi đó cách Samarkand khoảng 90 dặm về phía đông nam.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Của Thường Trụ
    ● Của nhà chùa. Vì của này không được phép bán, hay dời đi đâu, thường ở một chỗ, nên gọi là thường trụ.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cửa Trong
    ● Ý nói lãnh hội được tâm pháp của thầy.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cực Diễm Nhiệt Địa Ngục
    ● (極炎熱地獄, sa. pratāpana-naraka): nơi chúng sinh bị hành hình bằng sự thiêu đốt rất khổ sở.
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cực Hỷ Địa
    ● Sơ Địa của Bồ Tát
  • Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cực Lạc
    ● Tiếng Phạn là Sukhāvatī, Hán dịch là cực lạc, nghĩa là rất vui sướng. Ở nước ấy, người ta sống vô cùng vui sướng, yên ổn, không có sự khổ não. Cực Lạc là một cõi Tịnh độ, cho nên ở đó người ta hưởng toàn sự trong sạch, vui sướng. Còn cõi Ta-bà của chúng ta là một cõi Uế độ, cho nên phải chịu(...)

Tìm: