Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cực Tịnh● Tâm cực đại và thanh tịnh. Vì không còn 2 chướng phiền não và sở tri. Không phân biệt năng thủ và sở thủ nên được trí vô phân biệt. Khi thức thứ 7 trở thành vô lậu (cực tịnh) thì tương ưng với bình đẳng tánh trí (vô phân biệt trí). Ở quả vị Phật, bình đẳng tánh trí có năng lực hóa hiện ra 10(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cực Vi● Vi là sắc chất nhỏ nhất, thường gọi là Lân Hư Trần. Nếu chia chẻ Lân Hư Trần ra nữa thì không còn gì nữa, do vậy gọi là Lân Hư (gần với hư không). Đem vật chất chia chẻ đến khi nào không thể chia chẻ được nữa, gọi là “cực vi”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cực Vi Vi● Theo Đại Tỳ Bà Sa Luận, “Cực Vi Vi” (paramānu) là vật chất nhỏ nhất có thể chia chẻ được, nếu chia nhỏ cực vi sẽ không còn gì, chỉ là hư không, nên nó còn gọi là Lân Hư Trần (vi trần gần với hư không). Cực vi có những đặc tính như không thể chia nhỏ, không thể thấy, không thể nghe, không thể(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cùng Chia Sâu Cạn● Sách Vĩnh Gia Tập nói: “Tỷ như ba con thú voi, ngựa, thỏ đồng lội qua một dòng sông, lại phân biệt nhau về sâu cạn, vì giò của ba con có dài, ngắn khác nhau. Voi dụ Bồ Tát; ngựa tỷ như Duyên giác, thỏ ví Thinh Văn; sông tỷ là lý chơn không của Ðạo. Lý Chơn Như vẫn một, tùy theo trình độ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cúng Dường● Đọc trại âm của chữ cung dưỡng. Chữ cung có nghĩa là cung cấp. Dưỡng là nuôi nấng. Cúng Dường có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng ngày càng tăng trưởng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cúng Dường Bên Trong● (TT : nang-choš). Một lễ cúng dường mật thừa mà nền tảng để chuyển hóa của nó là năm uẩn của người ta được quán tưởng là năm món thịt và năm thứ cam lồ. Khi Thần Chú Cúng Dường Bên Trong tương ứng với một hóa thần riêng biệt được trì tụng (ví dụ trong những thực hành liên hệ với Heruka thì(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cúng Dường Rộng Lớn● Cúng Dường Rộng Lớn vì gồm đủ sáu điều
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cúng Dường Trai Phạn● (Trai diên, Trai hội) là cúng dường vật thực cho Tam Bảo, người thí và kẻ thọ đều phải lấy cung kính làm tông chỉ và phải cẩn thận gìn giữ 3 nghiệp thân khẩu ý được thanh tịnh. Cúng Dường Trai Tăng (Sanghikadana) là ngoài việc cúng dường vật thực lại cúng dường thêm các vật dụng hằng ngày.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cung Mặt-trời● Cung Mặt-trời, cung Mặt-trăng. Đây là hai cung Mặt-trời, Mặt trăng ở sườn núi Tu-di, ngang bằng với cung điện của trời Tứ-vương. Theo Kinh Quán Đảnh ghi chép, cung Mặt-trời dài rộng 51 Do-tuần, do ngọc Ma-ni-hỏa làm thành; cung Mặt-trăng dài rộng 49 Do-tuần, do ngọc Ma-ni-thủy làm thành; nơi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cung Thương● Là hai nốt nhạc trong truyền thống Ngũ Âm của cổ nhạc châu Á, bao gồm Cung, Thương, Giốc, Chủy, Vũ (tương đương với các note nhạc Mi, So, La, Do, Re trong nhạc lý phương Tây).
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cực Tịnh● Tâm cực đại và thanh tịnh. Vì không còn 2 chướng phiền não và sở tri. Không phân biệt năng thủ và sở thủ nên được trí vô phân biệt. Khi thức thứ 7 trở thành vô lậu (cực tịnh) thì tương ưng với bình đẳng tánh trí (vô phân biệt trí). Ở quả vị Phật, bình đẳng tánh trí có năng lực hóa hiện ra 10(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cực Vi● Vi là sắc chất nhỏ nhất, thường gọi là Lân Hư Trần. Nếu chia chẻ Lân Hư Trần ra nữa thì không còn gì nữa, do vậy gọi là Lân Hư (gần với hư không). Đem vật chất chia chẻ đến khi nào không thể chia chẻ được nữa, gọi là “cực vi”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cực Vi Vi● Theo Đại Tỳ Bà Sa Luận, “Cực Vi Vi” (paramānu) là vật chất nhỏ nhất có thể chia chẻ được, nếu chia nhỏ cực vi sẽ không còn gì, chỉ là hư không, nên nó còn gọi là Lân Hư Trần (vi trần gần với hư không). Cực vi có những đặc tính như không thể chia nhỏ, không thể thấy, không thể nghe, không thể(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cùng Chia Sâu Cạn● Sách Vĩnh Gia Tập nói: “Tỷ như ba con thú voi, ngựa, thỏ đồng lội qua một dòng sông, lại phân biệt nhau về sâu cạn, vì giò của ba con có dài, ngắn khác nhau. Voi dụ Bồ Tát; ngựa tỷ như Duyên giác, thỏ ví Thinh Văn; sông tỷ là lý chơn không của Ðạo. Lý Chơn Như vẫn một, tùy theo trình độ(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cúng Dường● Đọc trại âm của chữ cung dưỡng. Chữ cung có nghĩa là cung cấp. Dưỡng là nuôi nấng. Cúng Dường có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng ngày càng tăng trưởng.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cúng Dường Bên Trong● (TT : nang-choš). Một lễ cúng dường mật thừa mà nền tảng để chuyển hóa của nó là năm uẩn của người ta được quán tưởng là năm món thịt và năm thứ cam lồ. Khi Thần Chú Cúng Dường Bên Trong tương ứng với một hóa thần riêng biệt được trì tụng (ví dụ trong những thực hành liên hệ với Heruka thì(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cúng Dường Rộng Lớn● Cúng Dường Rộng Lớn vì gồm đủ sáu điều
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cúng Dường Trai Phạn● (Trai diên, Trai hội) là cúng dường vật thực cho Tam Bảo, người thí và kẻ thọ đều phải lấy cung kính làm tông chỉ và phải cẩn thận gìn giữ 3 nghiệp thân khẩu ý được thanh tịnh. Cúng Dường Trai Tăng (Sanghikadana) là ngoài việc cúng dường vật thực lại cúng dường thêm các vật dụng hằng ngày.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cung Mặt-trời● Cung Mặt-trời, cung Mặt-trăng. Đây là hai cung Mặt-trời, Mặt trăng ở sườn núi Tu-di, ngang bằng với cung điện của trời Tứ-vương. Theo Kinh Quán Đảnh ghi chép, cung Mặt-trời dài rộng 51 Do-tuần, do ngọc Ma-ni-hỏa làm thành; cung Mặt-trăng dài rộng 49 Do-tuần, do ngọc Ma-ni-thủy làm thành; nơi(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Cung Thương● Là hai nốt nhạc trong truyền thống Ngũ Âm của cổ nhạc châu Á, bao gồm Cung, Thương, Giốc, Chủy, Vũ (tương đương với các note nhạc Mi, So, La, Do, Re trong nhạc lý phương Tây).