Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Hiệu 12 Đức Phật● Theo Kinh Đại Di Đà, danh hiệu của 12 đức Phật này như sau:
Phật Vô Lượng Quang: trí tuệ chân thật chiếu soi chân lí không hạn lượng.
Phật Vô Biên Quang: trí tuệ quyền xảo chiếu soi sự tướng không ngằn mé.
Phật Vô Ngại Quang: ánh sáng đại từ ban vui cho chúng sinh không bị chướng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Nêu Liên Cảnh● Ðời Tống, ngài Tông Bổn, người huyện Vô Tích, phủ Thường Châu, tỉnh Giang Tô, trước đến tham học nơi ngài Thiên Y Hoài Thiền sư tu niệm Phật có tỉnh ngộ, sau đến ở chùa Tịnh Từ, có ngài Lôi Phong Tài Pháp sư, thần thức dạo qua cảnh Tịnh Ðộ, thấy có một hoa sen rất tươi tốt, rồi hỏi thì có(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Pháp● Pháp thuộc về tâm và tâm sở có trạng thái sinh rồi diệt liên tục không ngừng
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Sắc● (Namarapa) tức là tinh thần và vật chất, tâm và thân."Danh Sắc" là nói chung tất cả các pháp, tất cả các sự vật hữu hình và vô hình. "Danh" là các sự vật vô hình. "Sắc" là các sự vật hữu hình. Danh là tên gọi, sắc là màu sắc vật chất, tức là chỉ cho tinh thần và vật chất hay thân và tâm.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Số Sự Tướng● Là cái bề ngoài dùng làm phương tiện để diễn đạt chân lý. Phật Giáo cho rằng chính những thứ ấy che khuất sự thực.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Tự Tì-kheo● 名字比丘 (S: saṃjñ-bhikṣu) tì-kheo giả, không phải người tu hành chân thật, đó là những người làm thầy mà không thụ giới, hoặc không giữ giới thanh tịnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Tướng● Là tên gọi của sự vật, Tướng là hình trạng của sự vật. Dùng danh xưng để nêu rõ tướng trạng của sự vật nên gọi là “danh tướng”. Một cách giải thích khácNhững gì nghe được thì gọi là Danh, thấy được thì gọi là Tướng. Danh và Tướng đều không có thật thể, chỉ là giả lập để tiện giáo hóa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Và Vật● Là danh và nghĩa của các pháp. Tự Tánh và khác biệt là đặc tánh và chi tiết của danh và của vật, nên gọi là tự tánh của danh, tự tánh của vật, khác biệt của danh, khác biệt của vật. Nhiếp luận nói về quán trí ngộ nhập duy thức như sau: “Do cái gì và làm thế nào để được ngộ nhập? Do cái ý(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Văn● Tức danh tiếng. Như bài chỉnh cú trong kinh Pháp hoa, phẩm Ngũ bách đệ tử thọ ký : “Thường phóng ánh sáng lớn/ Đầy đủ các thần thông/ Danh tiếng khắp mười phương/ Được chúng sanh tôn kính/ Thường thuyết đạo Vô thượng/ Nên hiệu là Phổ minh” (Thường phóng đại quang minh/ Cụ túc chư thần thông/(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Xứ● Chỗ giả thiết, lĩnh vực của ý thức liễu biệt nghĩa và quang, đã nói ở sự cầu sở duyên (“Đối với ba sở duyên mà an trú tâm mình chỉ có danh”). Đó chính là cái ý thức được đa văn huân tập (sự huân tập không thuộc về a-lại-da mà vẫn như a-lại-da huân tập thành chủng tử), tác ý đúng lý, tạo ra(...)
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Hiệu 12 Đức Phật● Theo Kinh Đại Di Đà, danh hiệu của 12 đức Phật này như sau: Phật Vô Lượng Quang: trí tuệ chân thật chiếu soi chân lí không hạn lượng. Phật Vô Biên Quang: trí tuệ quyền xảo chiếu soi sự tướng không ngằn mé. Phật Vô Ngại Quang: ánh sáng đại từ ban vui cho chúng sinh không bị chướng(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Nêu Liên Cảnh● Ðời Tống, ngài Tông Bổn, người huyện Vô Tích, phủ Thường Châu, tỉnh Giang Tô, trước đến tham học nơi ngài Thiên Y Hoài Thiền sư tu niệm Phật có tỉnh ngộ, sau đến ở chùa Tịnh Từ, có ngài Lôi Phong Tài Pháp sư, thần thức dạo qua cảnh Tịnh Ðộ, thấy có một hoa sen rất tươi tốt, rồi hỏi thì có(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Pháp● Pháp thuộc về tâm và tâm sở có trạng thái sinh rồi diệt liên tục không ngừng
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Sắc● (Namarapa) tức là tinh thần và vật chất, tâm và thân."Danh Sắc" là nói chung tất cả các pháp, tất cả các sự vật hữu hình và vô hình. "Danh" là các sự vật vô hình. "Sắc" là các sự vật hữu hình. Danh là tên gọi, sắc là màu sắc vật chất, tức là chỉ cho tinh thần và vật chất hay thân và tâm.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Số Sự Tướng● Là cái bề ngoài dùng làm phương tiện để diễn đạt chân lý. Phật Giáo cho rằng chính những thứ ấy che khuất sự thực.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Tự Tì-kheo● 名字比丘 (S: saṃjñ-bhikṣu) tì-kheo giả, không phải người tu hành chân thật, đó là những người làm thầy mà không thụ giới, hoặc không giữ giới thanh tịnh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Tướng● Là tên gọi của sự vật, Tướng là hình trạng của sự vật. Dùng danh xưng để nêu rõ tướng trạng của sự vật nên gọi là “danh tướng”. Một cách giải thích khácNhững gì nghe được thì gọi là Danh, thấy được thì gọi là Tướng. Danh và Tướng đều không có thật thể, chỉ là giả lập để tiện giáo hóa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Và Vật● Là danh và nghĩa của các pháp. Tự Tánh và khác biệt là đặc tánh và chi tiết của danh và của vật, nên gọi là tự tánh của danh, tự tánh của vật, khác biệt của danh, khác biệt của vật. Nhiếp luận nói về quán trí ngộ nhập duy thức như sau: “Do cái gì và làm thế nào để được ngộ nhập? Do cái ý(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Văn● Tức danh tiếng. Như bài chỉnh cú trong kinh Pháp hoa, phẩm Ngũ bách đệ tử thọ ký : “Thường phóng ánh sáng lớn/ Đầy đủ các thần thông/ Danh tiếng khắp mười phương/ Được chúng sanh tôn kính/ Thường thuyết đạo Vô thượng/ Nên hiệu là Phổ minh” (Thường phóng đại quang minh/ Cụ túc chư thần thông/(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Danh Xứ● Chỗ giả thiết, lĩnh vực của ý thức liễu biệt nghĩa và quang, đã nói ở sự cầu sở duyên (“Đối với ba sở duyên mà an trú tâm mình chỉ có danh”). Đó chính là cái ý thức được đa văn huân tập (sự huân tập không thuộc về a-lại-da mà vẫn như a-lại-da huân tập thành chủng tử), tác ý đúng lý, tạo ra(...)