Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dây Đánh Dấu● (thư thiêm - bookmark): Cái thẻ để cài vào sách nhằm đánh dấu phần đã đọc, hoặc sợi dây dẹp để đánh dấu phần sách đã đọc đều gọi là “thư thiêm”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dekyong Yeshe Wangmo● Con gái của Đức Dudjom Rinpoche. Cô được xác nhận là một hóa thân Dakini và được tin là một hiện thân của Yeshe Tsogyal, nhưng cô đã mất khi còn là một thiếu nữ. Người ta nói rằng từ khi sinh ra cô đã không có cái bóng, điều này có nghĩa là cô đã đạt được Thân Cầu vồng viên mãn trong thân(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Descartes● (1596 - 1650) – Nhà toán học, triết gia Pháp. - Cogito ergo sum. - Je pense, donc je suis - I think, therefore I am. – (vì ) Tôi (là đang là chủ thể của sự) suy nghĩ (nên ) tôi có thực.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Déva● (dịch âm là Đề-bà), có nghĩa là Thiên, Thiên Nhân, người của cõi thiên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dhammapada● Theo bản Xri Lanca thì chữ này là Dhammapada nên dịch là “Pháp cú” nhưng theo bản của “Hiệp hội xuất bản Pali thánh điển” thì chép là Gathapada, chữ này nên dịch là “nhất cú kệ”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dharamsala● Là một thị trấn nhỏ thuộc tận cùng miền bắc Ấn độ, nơi Đức Đạt-Lai Lạt-Ma hiện lưu ngụ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dharmadhâtu● Dịch âm là Đạt-ma-đà-đô, dịch nghĩa là Pháp Giới, cũng được gọi là Pháp tính hay Thực Tướng. Nghĩa từ chương theo tiếng Phạn làkhông gian của sự thực tuyệt đối, tức là cảnh giới của tất cả các pháp (dharma). Chữ này có nhiều nghĩa, chỉ xin đưa ra định nghĩa theo Đại Thừađó là tổng thể không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dharmakirti● Pháp Xứng. Đại sư Phật giáo nổi tiếng trong thế kỉ 7.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dharmatrata● Đàm Đế (Dharmatrata): Ngài là người nước An-tức, sử liệu không nói rõ về ngài, chỉ biết ngài đã dịch hai bộ luật quan trọng: Đàm Vô Đức Yết Ma (tức Tứ Phần Luật) và giới bản của Ma Ha Tăng Kì Luật. Còn một ngài nữa cũng tên Đàm Đế (347-411), sống vào thời Đông-Tấn (cách sau hai thời đại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dhyana● (Sanscrit) hay Jhana (Pali), dịch là Tĩnh-lự, là Thiền-na hay Thiền, là Zen (tiếng Nhật), là nói chung hai pháp tu Chỉ (Samatha) và Quán (Vipassana), nhằm giữ tâm luôn luôn vắng-lặng sáng suốt, tịch-tịch giác-giác, biết mà không khởi tâm suy-nghỉ.
Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dây Đánh Dấu● (thư thiêm - bookmark): Cái thẻ để cài vào sách nhằm đánh dấu phần đã đọc, hoặc sợi dây dẹp để đánh dấu phần sách đã đọc đều gọi là “thư thiêm”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dekyong Yeshe Wangmo● Con gái của Đức Dudjom Rinpoche. Cô được xác nhận là một hóa thân Dakini và được tin là một hiện thân của Yeshe Tsogyal, nhưng cô đã mất khi còn là một thiếu nữ. Người ta nói rằng từ khi sinh ra cô đã không có cái bóng, điều này có nghĩa là cô đã đạt được Thân Cầu vồng viên mãn trong thân(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Descartes● (1596 - 1650) – Nhà toán học, triết gia Pháp. - Cogito ergo sum. - Je pense, donc je suis - I think, therefore I am. – (vì ) Tôi (là đang là chủ thể của sự) suy nghĩ (nên ) tôi có thực.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Déva● (dịch âm là Đề-bà), có nghĩa là Thiên, Thiên Nhân, người của cõi thiên.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dhammapada● Theo bản Xri Lanca thì chữ này là Dhammapada nên dịch là “Pháp cú” nhưng theo bản của “Hiệp hội xuất bản Pali thánh điển” thì chép là Gathapada, chữ này nên dịch là “nhất cú kệ”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dharamsala● Là một thị trấn nhỏ thuộc tận cùng miền bắc Ấn độ, nơi Đức Đạt-Lai Lạt-Ma hiện lưu ngụ.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dharmadhâtu● Dịch âm là Đạt-ma-đà-đô, dịch nghĩa là Pháp Giới, cũng được gọi là Pháp tính hay Thực Tướng. Nghĩa từ chương theo tiếng Phạn làkhông gian của sự thực tuyệt đối, tức là cảnh giới của tất cả các pháp (dharma). Chữ này có nhiều nghĩa, chỉ xin đưa ra định nghĩa theo Đại Thừađó là tổng thể không(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dharmakirti● Pháp Xứng. Đại sư Phật giáo nổi tiếng trong thế kỉ 7.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dharmatrata● Đàm Đế (Dharmatrata): Ngài là người nước An-tức, sử liệu không nói rõ về ngài, chỉ biết ngài đã dịch hai bộ luật quan trọng: Đàm Vô Đức Yết Ma (tức Tứ Phần Luật) và giới bản của Ma Ha Tăng Kì Luật. Còn một ngài nữa cũng tên Đàm Đế (347-411), sống vào thời Đông-Tấn (cách sau hai thời đại(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Dhyana● (Sanscrit) hay Jhana (Pali), dịch là Tĩnh-lự, là Thiền-na hay Thiền, là Zen (tiếng Nhật), là nói chung hai pháp tu Chỉ (Samatha) và Quán (Vipassana), nhằm giữ tâm luôn luôn vắng-lặng sáng suốt, tịch-tịch giác-giác, biết mà không khởi tâm suy-nghỉ.