Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhập Đại Địa● Tức Địa Vị vô tướng hành : là vô số kiếp thứ hai, tức địa đầu tiên đến địa thứ 7.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhập Thất● Vào thất của thầy để thọ nhận pháp môn mà kế thừa dòng pháp hoặc vào thất để tham học tu tập.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhập Thứ 13● Là vật không có, chỉ có 12 Nhập là 6 căn xung nhập 6 trần
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhập Vô Dư● Niết Bàn chia thành hai cấp độ: hữu dư Niết Bàn và vô dư Niết Bàn; hữu dư nghĩa gốc là còn thừa “còn một chút khổ”, chỉ Niết Bàn, nhưng chưa tuyệt đối, vì còn mang thân thể con người, ví dụ như Phật, Bồ Tát, La hán đã chứng Niết Bàn, nhưng vẫn còn khổ, vì còn thân, trường hợp này là hữu dư(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Âm● Âm thanh của Đức Phật. Ý nói căn duyên của chúng sinh có sâu, có cạn, nhanh chậm khác nhau. Do đó, cùng nghe một âm giáo của Đức Phật, nhưng mỗi người tiếp thu khác nhau. Nếu là căn cơ người thì nghe Đức Phật dạy Ngũ giới; nếu căn cơ trời thì nghe Đức Phật dạy Thập thiện; nếu là căn cơ Thanh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Ẩm Nhất Trác● Nhất ẩm nhất Trác, mạc phi tiền định.Một miếng ăn, miếng uống, chẳng gì là không định sẵn
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhật Bản Học Sĩ Hội● Là một cơ sở có qui chế danh dự như Hàn Lâm Viện, qui tụ những nhà nghiên cứu lỗi lạc, có công lớn, một lần được bầu vào là trở thành họi viên suốt đời. Trước thế chiến có tên là Đế Quốc Học Sĩ Viện. Số thành viên là 150, gồm 2 bộ phậnkhoa học nhân văn và khoa học tự nhiên
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Cảnh Tam Đế● Đối với một cảnh gồm đủ cả ba đế là Chân Ðế, Tục Ðế và Thắng Nghĩa Ðế (Ðệ Nhất Nghĩa Ðế).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Chân Pháp Giới● 一 真 法 界,e: one true dharma realm. Theo Hoa Nghiêm Kinh Sớ Sao quyển 16, Nhất Chân Pháp Giới được giải thích như sau: “Nhất tức không hai, Chân tức chẳng vọng, đan xen lẫn nhau triệt để viên dung nên gọi là pháp giới. Đây chính là Pháp Thân bình đẳng của chư Phật, vốn chẳng sanh chẳng diệt,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Cú● Hoặc đệ nhất cú, hoặc tối sơ nhất cú, mạt hậu cú, là câu nói tối hậu hàm ẩn tất cả diệu lý Phật Giáo, ai hiểu được là thoát ly tất cả nghiệp báo và chứng đạo tức thì.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhập Đại Địa● Tức Địa Vị vô tướng hành : là vô số kiếp thứ hai, tức địa đầu tiên đến địa thứ 7.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhập Thất● Vào thất của thầy để thọ nhận pháp môn mà kế thừa dòng pháp hoặc vào thất để tham học tu tập.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhập Thứ 13● Là vật không có, chỉ có 12 Nhập là 6 căn xung nhập 6 trần
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhập Vô Dư● Niết Bàn chia thành hai cấp độ: hữu dư Niết Bàn và vô dư Niết Bàn; hữu dư nghĩa gốc là còn thừa “còn một chút khổ”, chỉ Niết Bàn, nhưng chưa tuyệt đối, vì còn mang thân thể con người, ví dụ như Phật, Bồ Tát, La hán đã chứng Niết Bàn, nhưng vẫn còn khổ, vì còn thân, trường hợp này là hữu dư(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Âm● Âm thanh của Đức Phật. Ý nói căn duyên của chúng sinh có sâu, có cạn, nhanh chậm khác nhau. Do đó, cùng nghe một âm giáo của Đức Phật, nhưng mỗi người tiếp thu khác nhau. Nếu là căn cơ người thì nghe Đức Phật dạy Ngũ giới; nếu căn cơ trời thì nghe Đức Phật dạy Thập thiện; nếu là căn cơ Thanh(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Ẩm Nhất Trác● Nhất ẩm nhất Trác, mạc phi tiền định.Một miếng ăn, miếng uống, chẳng gì là không định sẵn
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhật Bản Học Sĩ Hội● Là một cơ sở có qui chế danh dự như Hàn Lâm Viện, qui tụ những nhà nghiên cứu lỗi lạc, có công lớn, một lần được bầu vào là trở thành họi viên suốt đời. Trước thế chiến có tên là Đế Quốc Học Sĩ Viện. Số thành viên là 150, gồm 2 bộ phậnkhoa học nhân văn và khoa học tự nhiên
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Cảnh Tam Đế● Đối với một cảnh gồm đủ cả ba đế là Chân Ðế, Tục Ðế và Thắng Nghĩa Ðế (Ðệ Nhất Nghĩa Ðế).
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Chân Pháp Giới● 一 真 法 界,e: one true dharma realm. Theo Hoa Nghiêm Kinh Sớ Sao quyển 16, Nhất Chân Pháp Giới được giải thích như sau: “Nhất tức không hai, Chân tức chẳng vọng, đan xen lẫn nhau triệt để viên dung nên gọi là pháp giới. Đây chính là Pháp Thân bình đẳng của chư Phật, vốn chẳng sanh chẳng diệt,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Cú● Hoặc đệ nhất cú, hoặc tối sơ nhất cú, mạt hậu cú, là câu nói tối hậu hàm ẩn tất cả diệu lý Phật Giáo, ai hiểu được là thoát ly tất cả nghiệp báo và chứng đạo tức thì.