Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Đại Sự Nhân Duyên● Tức là thật tướng. Tánh của nó to lớn nên gọi là đại. Các nghi thức xuất thế nên gọi là sự. Chúng sanh có cơ cảm này, nên gọi là nhân. Phật nương cơ mà ứng hiện, nên gọi là duyên
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Đạo Xuất Sanh Tử● Là dùng phép quán trung đạo, nhanh chóng dứt trừ vô minh, nhanh chóng ra khỏi sanh tử
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất-Hạnh● (683-727), thường được xưng tụng là Nhất Hạnh A Xà Lê, là một cao tăng bên Mật Tông, đồng thời là một nhà thiên văn lịch số nổi tiếng. Ngài sống vào thời Đường, quê ở Cự Lộc (nay thuộc huyện Cự Lộc, tỉnh Hà Bắc). Xuất thân từ nhà quyền quý, tánh ưa thích kinh sử, xuất gia với ngài Cảnh thiền(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tự Quan● Là cửa ải một chữ. Đây thuộc loại câu mà Vân Môn gọi là “tiệt đoạn chúng lưu cứ” nghĩa là câu nói chặt đứt tất cả, không lưu lại gì hết, cả đến cái hư vô
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Túc Giác● Là biệt hiệu của Vĩnh Gia
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tức Nhất Thiết● (Nhất Thiết Tức Nhất). Có thể nói, đây là mệnh đề tóm tắt toàn bộ yếu nghĩa kinh Hoa Nghiêm. Yếu nghĩa ấy nói về sự tương quan tương duyên chằng chịt của tất cả mọi sự vật trong vũ trụ. Sự vật này tức là sự vật kia, sự vật kia tức là sự vật này; một sự vật có mặt trong tất cả mọi sự vật, tất(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tức Thị Đa● Nhất tức thị đa, đa tức thị nhất, nhất đa bất nhị. Một tức là nhiều, nhiều tức là một, một và nhiều chẳng phải hai
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tướng● Chỉ cho chân như bình đẳng vô sai biệt, nghĩa là siêu việt phân biệt và đối tượng phân biệt. Thiên thai tông giải thích là “nhất thừa vô nhị, đồng nhất giải thoát”. Kinh Pháp hoa, phẩm Dược thảo dụ có ghi : “Ðức Như lai nói pháp một tướng một vị, nghĩa là : tướng giải thoát, tướng xa lìa,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Xiển Đề● Nhất-xiển-đề (Icchantika hoặc Ecchantika): được dịch nghĩa là đoạn thiện căn, lòng tin không đầy đủ, lòng ham muốn cùng cực, tham lam to lớn, hoặc Vô Chủng Tánh, Thiêu Chủng (hạt giống cháy), tức là hạng người không có lòng tin, đoạn sạch thiện căn. Kinh Lăng Già chia Nhất Xiển Đề thành hai loại:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Xưng Nam Mô Phật● Nhất Xưng Nam Mô Phật , Giai Dĩ Thành Phật Đạo, Ở đây, đức Phật nói những người gieo duyên với Phật pháp nhỏ nhặt như xưng nam mô Phật chỉ một lần thôi, nay đã đều do nhân duyên ấy thành Phật hết rồi.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Đại Sự Nhân Duyên● Tức là thật tướng. Tánh của nó to lớn nên gọi là đại. Các nghi thức xuất thế nên gọi là sự. Chúng sanh có cơ cảm này, nên gọi là nhân. Phật nương cơ mà ứng hiện, nên gọi là duyên
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Đạo Xuất Sanh Tử● Là dùng phép quán trung đạo, nhanh chóng dứt trừ vô minh, nhanh chóng ra khỏi sanh tử
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất-Hạnh● (683-727), thường được xưng tụng là Nhất Hạnh A Xà Lê, là một cao tăng bên Mật Tông, đồng thời là một nhà thiên văn lịch số nổi tiếng. Ngài sống vào thời Đường, quê ở Cự Lộc (nay thuộc huyện Cự Lộc, tỉnh Hà Bắc). Xuất thân từ nhà quyền quý, tánh ưa thích kinh sử, xuất gia với ngài Cảnh thiền(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tự Quan● Là cửa ải một chữ. Đây thuộc loại câu mà Vân Môn gọi là “tiệt đoạn chúng lưu cứ” nghĩa là câu nói chặt đứt tất cả, không lưu lại gì hết, cả đến cái hư vô
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Túc Giác● Là biệt hiệu của Vĩnh Gia
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tức Nhất Thiết● (Nhất Thiết Tức Nhất). Có thể nói, đây là mệnh đề tóm tắt toàn bộ yếu nghĩa kinh Hoa Nghiêm. Yếu nghĩa ấy nói về sự tương quan tương duyên chằng chịt của tất cả mọi sự vật trong vũ trụ. Sự vật này tức là sự vật kia, sự vật kia tức là sự vật này; một sự vật có mặt trong tất cả mọi sự vật, tất(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tức Thị Đa● Nhất tức thị đa, đa tức thị nhất, nhất đa bất nhị. Một tức là nhiều, nhiều tức là một, một và nhiều chẳng phải hai
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tướng● Chỉ cho chân như bình đẳng vô sai biệt, nghĩa là siêu việt phân biệt và đối tượng phân biệt. Thiên thai tông giải thích là “nhất thừa vô nhị, đồng nhất giải thoát”. Kinh Pháp hoa, phẩm Dược thảo dụ có ghi : “Ðức Như lai nói pháp một tướng một vị, nghĩa là : tướng giải thoát, tướng xa lìa,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Xiển Đề● Nhất-xiển-đề (Icchantika hoặc Ecchantika): được dịch nghĩa là đoạn thiện căn, lòng tin không đầy đủ, lòng ham muốn cùng cực, tham lam to lớn, hoặc Vô Chủng Tánh, Thiêu Chủng (hạt giống cháy), tức là hạng người không có lòng tin, đoạn sạch thiện căn. Kinh Lăng Già chia Nhất Xiển Đề thành hai loại:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Xưng Nam Mô Phật● Nhất Xưng Nam Mô Phật , Giai Dĩ Thành Phật Đạo, Ở đây, đức Phật nói những người gieo duyên với Phật pháp nhỏ nhặt như xưng nam mô Phật chỉ một lần thôi, nay đã đều do nhân duyên ấy thành Phật hết rồi.