Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Quán Đạo● Là một phái mượn danh nghĩa Phật giáo, vốn là hậu duệ của Bạch Liên Giáo, do Lưu Thanh Hư lập ra vào năm 1886 tại Đông Chấn Đường thuộc huyện Thanh Châu, tỉnh Sơn Đông, rồi được truyền bá rộng rãi nhờ công sức của Lộ Trung Nhất và Trương Thiên Nhiên. Giáo phái này từng bị chính quyền Trung(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Quán Ðạo● Một giáo phái có nguồn gốc từ Trung Quốc Đại Lục, hiện nay là một giáo phái rất phát triển ở Đài Loan. Danh xưng Nhất Quán Đạo có từ năm 1886, đời Thanh Đức Tông, khởi thủy từ vùng Sơn Đông, sau đó được truyền đi nhiều nơi. Nhất Quán Đạo dung hợp năm tôn giáo Nho Giáo, Phật Giáo, Đạo giáo,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhật Quỹ● Dụng cụ đo bóng mặt trời để tính thời giờ
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Quyết Bất Chấn● Là một thành ngữ, ngụ ý: Do bị vấp ngã, phạm sai lầm một lần, không cách nào hồi phục được nữa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Sanh Sở Hệ● (一生所繫) = Nhất sanh bổ xứ (一生補處): Bồ tát ở giai vị cao tột, tức đẳng giác vị, còn hệ phược một đời thì bổ xứ làm Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Sinh Bổ Xứ● (Eka-jàti-Pratibuddha).Vị đại Bồ Tát tu chứng đạo quả, gần quả vị Phật , còn một đời nữa sẽ thành vô thượng chính đẵng chính giác, như Bồ Tát Di Lặc sẽ giáng sinh xuống cõi Diêm phù Đề một lần nữa, tu chứng thành Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tài Tăng● Tuyết Quả Pháp Nhất thiền sư, Pháp Tự của Thảo Ðường Thanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tâm● Sách Diễn Nghĩa giảng đoạn này như sau: “Thỉ Giáo biết có tám thức, nhưng chẳng biết tám thức chính là Chân Như. Bởi họ thấy Chân Như là ngưng lặng, bất biến, chẳng tùy duyên, còn tám thức là Sanh Diệt, chứa đựng các thứ được biến hiện hữu lậu và vô lậu; như nói: ‘Các cõi từ vô thỉ mà có, là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tâm Không Tán Loạn● (Nhất tâm bất loạn) là ý chỉ cốt yếu của toàn quyển Kinh A-di-đà này. Chẳng những trong khi ngồi, mà khi đi, khi đứng, khi nằm, lúc nào Hành Giả cũng giữ nơi lòng một câu Nam-mô A-di-đà Phật, lòng tưởng nhớ đến đức Phật ấy, không để một tư tưởng nào khác xen vào, đó gọi là nhất tâm không tán loạn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tâm Tam Quán● 一心三觀: Trong một niệm tâm mà viên tu ba quán Không, Giả, Trung nhất tâm chi tâm năng quán; Tam Quán là Không quán, Giả quán, Trung quán. Biết rõ một tâm niệm vốn Bất Khả Đắc bất khả thuyết mà trong nhất tâm tu cả ba quán: Không, Giả, Trung nên gọi là Nhất Tâm Tam Quán. Đây là phép quán của(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Quán Đạo● Là một phái mượn danh nghĩa Phật giáo, vốn là hậu duệ của Bạch Liên Giáo, do Lưu Thanh Hư lập ra vào năm 1886 tại Đông Chấn Đường thuộc huyện Thanh Châu, tỉnh Sơn Đông, rồi được truyền bá rộng rãi nhờ công sức của Lộ Trung Nhất và Trương Thiên Nhiên. Giáo phái này từng bị chính quyền Trung(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Quán Ðạo● Một giáo phái có nguồn gốc từ Trung Quốc Đại Lục, hiện nay là một giáo phái rất phát triển ở Đài Loan. Danh xưng Nhất Quán Đạo có từ năm 1886, đời Thanh Đức Tông, khởi thủy từ vùng Sơn Đông, sau đó được truyền đi nhiều nơi. Nhất Quán Đạo dung hợp năm tôn giáo Nho Giáo, Phật Giáo, Đạo giáo,(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhật Quỹ● Dụng cụ đo bóng mặt trời để tính thời giờ
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Quyết Bất Chấn● Là một thành ngữ, ngụ ý: Do bị vấp ngã, phạm sai lầm một lần, không cách nào hồi phục được nữa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Sanh Sở Hệ● (一生所繫) = Nhất sanh bổ xứ (一生補處): Bồ tát ở giai vị cao tột, tức đẳng giác vị, còn hệ phược một đời thì bổ xứ làm Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Sinh Bổ Xứ● (Eka-jàti-Pratibuddha).Vị đại Bồ Tát tu chứng đạo quả, gần quả vị Phật , còn một đời nữa sẽ thành vô thượng chính đẵng chính giác, như Bồ Tát Di Lặc sẽ giáng sinh xuống cõi Diêm phù Đề một lần nữa, tu chứng thành Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tài Tăng● Tuyết Quả Pháp Nhất thiền sư, Pháp Tự của Thảo Ðường Thanh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tâm● Sách Diễn Nghĩa giảng đoạn này như sau: “Thỉ Giáo biết có tám thức, nhưng chẳng biết tám thức chính là Chân Như. Bởi họ thấy Chân Như là ngưng lặng, bất biến, chẳng tùy duyên, còn tám thức là Sanh Diệt, chứa đựng các thứ được biến hiện hữu lậu và vô lậu; như nói: ‘Các cõi từ vô thỉ mà có, là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tâm Không Tán Loạn● (Nhất tâm bất loạn) là ý chỉ cốt yếu của toàn quyển Kinh A-di-đà này. Chẳng những trong khi ngồi, mà khi đi, khi đứng, khi nằm, lúc nào Hành Giả cũng giữ nơi lòng một câu Nam-mô A-di-đà Phật, lòng tưởng nhớ đến đức Phật ấy, không để một tư tưởng nào khác xen vào, đó gọi là nhất tâm không tán loạn.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Tâm Tam Quán● 一心三觀: Trong một niệm tâm mà viên tu ba quán Không, Giả, Trung nhất tâm chi tâm năng quán; Tam Quán là Không quán, Giả quán, Trung quán. Biết rõ một tâm niệm vốn Bất Khả Đắc bất khả thuyết mà trong nhất tâm tu cả ba quán: Không, Giả, Trung nên gọi là Nhất Tâm Tam Quán. Đây là phép quán của(...)