Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Nguyên Luận● (Monism). Học thuyết cho rằng thế giới chỉ từ một cội nguồn mà có. Thuyết này còn gọi là Bản Nguyên Luận. Quan điểm duy vật cho rằng cội nguồn của thế giới, vạn vật chỉ là do vật chất, còn duy tâm cho cội nguồn của thế giới là tinh thần.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhật Nguyệt Quang Như Lai● (Candrasuryapradipa Candra là mặt trăng, Surya là mặt trời, pradipa là ánh sáng, ngọn đèn. Vì vậy, cựu bản dịch là Nhật Nguyệt Ðăng Phật)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Nhị Bát Sự Biến● Nguyên văn “nhất nhị bát chi chiến sự”, sử còn gọi Nhất Nhị Bát Sự Biến, hoặc Thượng Hải Sự Biến hoặc Đệ Nhất Thứ Thượng Hải Sự Biến, xảy ra vào ngày Hai Mươi Tám tháng Giêng năm 1932, là một cuộc chiến tranh ác liệt giữa quân đội Dân Quốc và Nhật Bản. Sau đợt tấn công thắng lợi ngày Mười(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Như Vô Nhị Như● Như có nghĩa là thường hằng, không biến đổi. Câu này không thể dịch cho gọn nên giữ nguyên tiếng Hán. Ý nói: Nhất niệm tâm tánh nơi Phật thường hằng, nơi chúng sanh cũng thường hằng, tâm tánh của chúng sanh và Phật giống hệt nhau, bình đẳng, không sai khác. Giống hệt nhau không sai khác nên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Niệm Khởi● Khi niệm dấy lên là có trạng thái phân tâm, từ một cái tâm toàn nhất chẻ làm hai, có tâm và có niệm (tư tưởng). Thành ngữ “tâm thượng sanh tâm” trên tâm nảy thêm một cái tâm chỉ về hiện tượng tâm lý này, Tổ Vân Môn còn nói cụ thể hơn: Đầu thượng trước đầu, Tuyết thượng gia sương, nghĩa là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Niệm Tam Thiên● Là một giáo nghĩa do tổ Trí Giả đề xướng trong bộ Ma Ha Chỉ Quán. Nhất Niệm Tam Thiên là trong mỗi một niệm có đủ ba ngàn pháp, đồng thời trọn đủ. Tức là từ mười pháp giới (thiên, nhân, A Tu La, súc sanh, địa ngục, ngạ quỷ, Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, Phật), mỗi pháp giới lại nhiếp mười(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Niệm Vạn Niên● Tăng Xán gọi là "nhất niệm vạn niên, vạn niên nhất niệm" (giây phút = vĩnh cửu). Kinh điển Tiểu Thừa cũng nói : “Cũng như bánh xe lăn trên đường chỉ đụng mặt đường ở một điểm, cũng vậy, đời sống con người không dài hơn một niệm”. Thời gian (time) chốc lát (instant) và vĩnh cửu (eternity) là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Niệm Vô Minh● Từ nguồn gốc vô thủy vô minh (cũng là chỗ vô niệm của bộ óc) khởi lên một niệm gọi là nhất niệm vô minh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Phân Ngũ Ly● Thời ấy, một Nguyên (đồng) là mười Giác, mỗi Giác là mười Phân, mỗi Phân là mười Ly. Ta có những chữ tương ứng như Cắc (hào) và Xu để dịch Giác và Phân, nhưng không có chữ để dịch chữ Ly. Chúng tôi tạm mượn chữ Chinh là một đơn vị tiền cổ (tức đồng Bảo Đại) chỉ thông dụng trong một thời gian(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Pháp● (Ekham Dhanman) tức là chân đế, chân lý (Saccam).

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Nguyên Luận● (Monism). Học thuyết cho rằng thế giới chỉ từ một cội nguồn mà có. Thuyết này còn gọi là Bản Nguyên Luận. Quan điểm duy vật cho rằng cội nguồn của thế giới, vạn vật chỉ là do vật chất, còn duy tâm cho cội nguồn của thế giới là tinh thần.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhật Nguyệt Quang Như Lai● (Candrasuryapradipa Candra là mặt trăng, Surya là mặt trời, pradipa là ánh sáng, ngọn đèn. Vì vậy, cựu bản dịch là Nhật Nguyệt Ðăng Phật)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Nhị Bát Sự Biến● Nguyên văn “nhất nhị bát chi chiến sự”, sử còn gọi Nhất Nhị Bát Sự Biến, hoặc Thượng Hải Sự Biến hoặc Đệ Nhất Thứ Thượng Hải Sự Biến, xảy ra vào ngày Hai Mươi Tám tháng Giêng năm 1932, là một cuộc chiến tranh ác liệt giữa quân đội Dân Quốc và Nhật Bản. Sau đợt tấn công thắng lợi ngày Mười(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Như Vô Nhị Như● Như có nghĩa là thường hằng, không biến đổi. Câu này không thể dịch cho gọn nên giữ nguyên tiếng Hán. Ý nói: Nhất niệm tâm tánh nơi Phật thường hằng, nơi chúng sanh cũng thường hằng, tâm tánh của chúng sanh và Phật giống hệt nhau, bình đẳng, không sai khác. Giống hệt nhau không sai khác nên(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Niệm Khởi● Khi niệm dấy lên là có trạng thái phân tâm, từ một cái tâm toàn nhất chẻ làm hai, có tâm và có niệm (tư tưởng). Thành ngữ “tâm thượng sanh tâm” trên tâm nảy thêm một cái tâm chỉ về hiện tượng tâm lý này, Tổ Vân Môn còn nói cụ thể hơn: Đầu thượng trước đầu, Tuyết thượng gia sương, nghĩa là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Niệm Tam Thiên● Là một giáo nghĩa do tổ Trí Giả đề xướng trong bộ Ma Ha Chỉ Quán. Nhất Niệm Tam Thiên là trong mỗi một niệm có đủ ba ngàn pháp, đồng thời trọn đủ. Tức là từ mười pháp giới (thiên, nhân, A Tu La, súc sanh, địa ngục, ngạ quỷ, Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, Phật), mỗi pháp giới lại nhiếp mười(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Niệm Vạn Niên● Tăng Xán gọi là "nhất niệm vạn niên, vạn niên nhất niệm" (giây phút = vĩnh cửu). Kinh điển Tiểu Thừa cũng nói : “Cũng như bánh xe lăn trên đường chỉ đụng mặt đường ở một điểm, cũng vậy, đời sống con người không dài hơn một niệm”. Thời gian (time) chốc lát (instant) và vĩnh cửu (eternity) là(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Niệm Vô Minh● Từ nguồn gốc vô thủy vô minh (cũng là chỗ vô niệm của bộ óc) khởi lên một niệm gọi là nhất niệm vô minh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Phân Ngũ Ly● Thời ấy, một Nguyên (đồng) là mười Giác, mỗi Giác là mười Phân, mỗi Phân là mười Ly. Ta có những chữ tương ứng như Cắc (hào) và Xu để dịch Giác và Phân, nhưng không có chữ để dịch chữ Ly. Chúng tôi tạm mượn chữ Chinh là một đơn vị tiền cổ (tức đồng Bảo Đại) chỉ thông dụng trong một thời gian(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Pháp● (Ekham Dhanman) tức là chân đế, chân lý (Saccam).