Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Cứu Cánh● 一 究 竟, hay Sắc cứu cánh, cũng gọi là Hữu đỉnh, Pāli: Akaniṭṭha (Skt. AkaniṣṭhaA-ca-nị-tráthiên), cao nhất trong 5 Tịnh cư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhật Diện Phật● Theo Phật danh Kinh thì trong một ngàn vị Phật thuộc hiền kiếp vị Phật thứ tám trăm năm mươi tám tên là Nhật Diện Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Hạnh● (638-727) là một nhà toán học và lịch pháp lừng danh của Trung Hoa, đồng thời là một vị tổ sư của Đông Mật Trung Hoa. Ngài tên thật là Trương Toại, pháp hiệu Kính Hiền, tôn hiệu là Đại Huệ thiền sư, người xứ Xương Lạc, Ngụy Châu (tỉnh Hà Nam hiện thời), còn được gọi là Nhất Hạnh A Xà Lê.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Hạnh Cư Tập● Tác phẩm của Bành Thiệu Thăng, nội dung bao gồm những nhận định, văn chương nhằm phát huy yếu chỉ Tịnh Độ Tông rất tinh diệu của ông Bành, đồng thời dẫn dụng những công án bên Nho để xiển dương Phật pháp .
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Hạnh Tam-muội● Là tên gọi khác của Niệm Phật Tam-muội.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Hiệp Tướng● Thế giới do các vi trần hợp thành. Nếu tạm vận dụng Vật Lý Học cho dễ hiểu thì “vi trần” là những hạt vật chất cơ bản (elementary particles), nhỏ hơn nguyên tử rất nhiều. Bất cứ vật chất nào trong thế gian đều do vi trần hợp thành nên thế giới không thật sự có (vì do các vi trần hợp thành).(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Kế Tôn La Sát● Sở dĩ gọi là Nhất Kế (Ekajati: một búi tóc) vì tượng Ngài mang thân hình La Sát nữ, thân màu xanh pha sắc đen, hoặc nâu hồng, chỉ có một mắt ở chính giữa trán, miệng có một răng nanh chĩa ra ngoài, vểnh lên trên, tóc kết thành búi nhọn hoắt trên đỉnh đầu, đội mão năm nhánh, mình trần, chỉ có(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhật Khóa Tiện Mông● Cuốn sách này do ngài Thích Hải Khoan biên soạn dưới đời vua Ung Chánh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhật Ký Tu Trì● Đây là một hình thức khích lệ tu trì. Nhật Ký Tu Trì ghi những điều phát nguyện tu trì của các liên hữu trong liên xã. Mỗi trang là một tháng, ghi rõ trong mỗi ngày trong tháng ấy, ai phát nguyện tụng bao nhiêu biến kinh nào, niệm bao nhiêu biến chú nào, hoặc niệm bao nhiêu câu Phật hiệu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất La● (Một lần trở lại) nên được hiểu rõ như sau: Hành giả (ở cõi người) khi đã chứng được quả Tư-đà-hàm, sau khi viên tịch sẽ sinh lên một cõi trời Dục giới, rồi từ đó lại phải sinh trở lại cõi người một lần nữa để tiếp tục đoạn trừ nốt ba phẩm tư hoặc sau cùng của cõi Dục, và chứng quả A-na-hàm.(...)

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Cứu Cánh● 一 究 竟, hay Sắc cứu cánh, cũng gọi là Hữu đỉnh, Pāli: Akaniṭṭha (Skt. AkaniṣṭhaA-ca-nị-tráthiên), cao nhất trong 5 Tịnh cư.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhật Diện Phật● Theo Phật danh Kinh thì trong một ngàn vị Phật thuộc hiền kiếp vị Phật thứ tám trăm năm mươi tám tên là Nhật Diện Phật.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Hạnh● (638-727) là một nhà toán học và lịch pháp lừng danh của Trung Hoa, đồng thời là một vị tổ sư của Đông Mật Trung Hoa. Ngài tên thật là Trương Toại, pháp hiệu Kính Hiền, tôn hiệu là Đại Huệ thiền sư, người xứ Xương Lạc, Ngụy Châu (tỉnh Hà Nam hiện thời), còn được gọi là Nhất Hạnh A Xà Lê.(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Hạnh Cư Tập● Tác phẩm của Bành Thiệu Thăng, nội dung bao gồm những nhận định, văn chương nhằm phát huy yếu chỉ Tịnh Độ Tông rất tinh diệu của ông Bành, đồng thời dẫn dụng những công án bên Nho để xiển dương Phật pháp .
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Hạnh Tam-muội● Là tên gọi khác của Niệm Phật Tam-muội.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Hiệp Tướng● Thế giới do các vi trần hợp thành. Nếu tạm vận dụng Vật Lý Học cho dễ hiểu thì “vi trần” là những hạt vật chất cơ bản (elementary particles), nhỏ hơn nguyên tử rất nhiều. Bất cứ vật chất nào trong thế gian đều do vi trần hợp thành nên thế giới không thật sự có (vì do các vi trần hợp thành).(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất Kế Tôn La Sát● Sở dĩ gọi là Nhất Kế (Ekajati: một búi tóc) vì tượng Ngài mang thân hình La Sát nữ, thân màu xanh pha sắc đen, hoặc nâu hồng, chỉ có một mắt ở chính giữa trán, miệng có một răng nanh chĩa ra ngoài, vểnh lên trên, tóc kết thành búi nhọn hoắt trên đỉnh đầu, đội mão năm nhánh, mình trần, chỉ có(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhật Khóa Tiện Mông● Cuốn sách này do ngài Thích Hải Khoan biên soạn dưới đời vua Ung Chánh.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhật Ký Tu Trì● Đây là một hình thức khích lệ tu trì. Nhật Ký Tu Trì ghi những điều phát nguyện tu trì của các liên hữu trong liên xã. Mỗi trang là một tháng, ghi rõ trong mỗi ngày trong tháng ấy, ai phát nguyện tụng bao nhiêu biến kinh nào, niệm bao nhiêu biến chú nào, hoặc niệm bao nhiêu câu Phật hiệu.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhất La● (Một lần trở lại) nên được hiểu rõ như sau: Hành giả (ở cõi người) khi đã chứng được quả Tư-đà-hàm, sau khi viên tịch sẽ sinh lên một cõi trời Dục giới, rồi từ đó lại phải sinh trở lại cõi người một lần nữa để tiếp tục đoạn trừ nốt ba phẩm tư hoặc sau cùng của cõi Dục, và chứng quả A-na-hàm.(...)