Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhị Đế● Hai sự nhận thức về sự thực của sự vật đối với người thế tục và người có thánh trí, đó là tục đế và chân đế. Người thế tục nhận sự tướng của sự vật là thật, nên gọi là “tục đế”. Người có thánh trí nhận thức lý tính chân thực về sự tướng của sự vật ấy là không thực nên gọi là “chân đế”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhị Đế Tam Vương● Chỉ 5 đời đế vương từ thời cổ đại, được xem là những bậc thánh nhân đã đặt nền móng cho văn minh Trung Hoa. Nhị đế, Tam vương chỉ hai đời đế, ba đời vương. Nhị đế là Đế Nghiêu (2357-2256 trước Công nguyên) và Đế Thuấn (2255-2206 trước Công nguyên), cũng thường gọi là Nghiêu, Thuấn, là hai(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhị Địa● Ly cấu .Bậc thứ hai trong thập địa. Bồ Tát thấy chúng sinh tạo mười nghiệp ác tâm đoạ vào hạnh tà nên phát từ tâm tu mười nghiệp lành xa lìa được dục cấu. Bậc này thành tựu được pháp trì giới Ba-la-mật, dứt tư hoặc, trừ diệt tội lỗi khiến thân tâm thanh tịnh nên cũng gọi là Ly-cấu địa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhị Đức● Chúng Sanh vốn sẵn đủ hai đức:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhị-thừa● Tức hai thừa Thanh-văn và Duyên-giác. Quả vị tối cao của thừa Thanh-văn là A-la-hán, và của thừa Duyên-giác là Bích-chi Phật. “Bậc Nhị-thừa” là danh xưng thường thấy trong kinh điển, dùng để chỉ chung cho các Hành Giả Thanh-văn và Duyên-giác.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhị Vô Ngã● Là Nhân Vô Ngã và Pháp Vô Ngã, còn gọi là Nhân Không và Pháp Không, hoặc Ngã Pháp Nhị Không.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhiễm Bá Ngưu● (Tên thật là Nhiễm Canh), là người được Khổng Tử ngợi khen về đức hạnh. Khi Nhiễm Canh bị mù, Khổng Tử đến thăm, cầm tay than: “Là số mạng vậy! Người như thế này mà bị mù là vì số mạng vậy!”
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhiễm Ô● Là phiền não chướng, chướng ngại cho trí căn bản hội nhập chân như. Có sự thích ứng là còn sự phân biệt của tâm, khi tâm dơ bẩn, khi tâm trong sáng khác nhau. Si là mê vọng, tức còn có sự chấp thủ tướng và sự kế đạt danh tự tướng. Hành Giả phải đến quả nhị thừa hay vị thập tín, mới trừ được(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhiễm Y● Áo bẩn, áo thế tục bị nhiễm bụi trần lao phiền não
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhiếp Căn Giới● Căn phóng túng thì vừa là khổ, vừa là nguyên nhân của khổ. Ðối trị cái khổ ấy bằng phương tiện của tam muội, tức sự nhiếp niệm (chánh niệm) do giữ giới thanh tịnh mà có.

Tìm:
xóa tìm lại
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhị Đế● Hai sự nhận thức về sự thực của sự vật đối với người thế tục và người có thánh trí, đó là tục đế và chân đế. Người thế tục nhận sự tướng của sự vật là thật, nên gọi là “tục đế”. Người có thánh trí nhận thức lý tính chân thực về sự tướng của sự vật ấy là không thực nên gọi là “chân đế”.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhị Đế Tam Vương● Chỉ 5 đời đế vương từ thời cổ đại, được xem là những bậc thánh nhân đã đặt nền móng cho văn minh Trung Hoa. Nhị đế, Tam vương chỉ hai đời đế, ba đời vương. Nhị đế là Đế Nghiêu (2357-2256 trước Công nguyên) và Đế Thuấn (2255-2206 trước Công nguyên), cũng thường gọi là Nghiêu, Thuấn, là hai(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhị Địa● Ly cấu .Bậc thứ hai trong thập địa. Bồ Tát thấy chúng sinh tạo mười nghiệp ác tâm đoạ vào hạnh tà nên phát từ tâm tu mười nghiệp lành xa lìa được dục cấu. Bậc này thành tựu được pháp trì giới Ba-la-mật, dứt tư hoặc, trừ diệt tội lỗi khiến thân tâm thanh tịnh nên cũng gọi là Ly-cấu địa.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhị Đức● Chúng Sanh vốn sẵn đủ hai đức:
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhị-thừa● Tức hai thừa Thanh-văn và Duyên-giác. Quả vị tối cao của thừa Thanh-văn là A-la-hán, và của thừa Duyên-giác là Bích-chi Phật. “Bậc Nhị-thừa” là danh xưng thường thấy trong kinh điển, dùng để chỉ chung cho các Hành Giả Thanh-văn và Duyên-giác.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhị Vô Ngã● Là Nhân Vô Ngã và Pháp Vô Ngã, còn gọi là Nhân Không và Pháp Không, hoặc Ngã Pháp Nhị Không.
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhiễm Bá Ngưu● (Tên thật là Nhiễm Canh), là người được Khổng Tử ngợi khen về đức hạnh. Khi Nhiễm Canh bị mù, Khổng Tử đến thăm, cầm tay than: “Là số mạng vậy! Người như thế này mà bị mù là vì số mạng vậy!”
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhiễm Ô● Là phiền não chướng, chướng ngại cho trí căn bản hội nhập chân như. Có sự thích ứng là còn sự phân biệt của tâm, khi tâm dơ bẩn, khi tâm trong sáng khác nhau. Si là mê vọng, tức còn có sự chấp thủ tướng và sự kế đạt danh tự tướng. Hành Giả phải đến quả nhị thừa hay vị thập tín, mới trừ được(...)
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhiễm Y● Áo bẩn, áo thế tục bị nhiễm bụi trần lao phiền não
- Chú Thích Phật Học - Pháp Thí Hội Nhiếp Căn Giới● Căn phóng túng thì vừa là khổ, vừa là nguyên nhân của khổ. Ðối trị cái khổ ấy bằng phương tiện của tam muội, tức sự nhiếp niệm (chánh niệm) do giữ giới thanh tịnh mà có.